Đáp án cuộc thi tìm hiểu 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn tuần 8?
Đáp án cuộc thi tìm hiểu 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn tuần 8?
Dưới đây là đáp án gợi ý cuộc thi trực tuyến tìm hiểu "70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn" năm 2024 tuần 8
Câu 1: “Các chú sắp ra mặt trận. Nhiệm vụ các chú lần này rất to lớn, khó khăn, nhưng rất vinh quang... Bác tin chắc rằng các chú sẽ phát huy thắng lợi vừa qua, quyết tâm vượt mọi khó khăn gian khổ để làm tròn nhiệm vụ vẻ vang sắp tới. Bác chờ các chú báo cáo thành tích để thưởng những đơn vị và cá nhân xuất sắc nhất….”. Hãy cho biết đoạn trích trên thuộc bức thư nào của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi cán bộ và chiến sĩ ở mặt trận Điện Biên Phủ?
A. “Thư khen ngợi bộ đội, dân công, thanh niên xung phong và đồng bào Tây Bắc đã chiến thắng vẻ vang ở Điện Biên Phủ”; Ngày 08 tháng 5 năm 1954.
B. “Thư gửi cán bộ và chiến sĩ ở mặt trận Điện Biên Phủ”; Tháng 12 năm 1953.
C. “Thư gửi cán bộ và chiến sĩ ở mặt trận Điện Biên Phủ”; Tháng 3 năm 1954.
D. “Thư gửi toàn thể cán bộ và chiến sĩ ở mặt trận Điện Biên Phủ”; Ngày 12 tháng 5 năm 1954.
Câu 2: Đơn vị pháo binh nào đã bắn những loạt đạn đầu tiên vào Trung tâm đề kháng Him Lam - mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ?
A. Đại đội lựu pháo 360, Tiểu đoàn 954, Trung đoàn 45, Đại đoàn 351.
B. Đại đội lựu pháo 806, Tiểu đoàn 954, Trung đoàn 45, Đại đoàn 351.
C. Đại đội lựu pháo 815, Tiểu đoàn 954, Trung đoàn 45, Đại đoàn 351.
D. Đại đội lựu pháo 817, Tiểu đoàn 954, Trung đoàn 45, Đại đoàn 351.
Câu 3: Hãy cho biết Đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định thay đổi phương châm tác chiến từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc” vào thời gian nào? Tại cuộc họp nào?
A. Ngày 24/01/1954; cuộc họp Đảng ủy mặt trận.
B. Ngày 26/01/1954; cuộc họp Đảng ủy mặt trận.
C. Ngày 26/01/1954; cuộc họp Bộ Chỉ huy chiến dịch.
D. Ngày 27/01/1954; cuộc họp Bộ Chỉ huy chiến dịch.
Câu 4. Theo Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể đường Hồ Chí Minh của Thủ tướng Chính phủ, đường Hồ Chí Minh đi qua địa phận bao nhiêu tỉnh, thành phố?
A. 30 tỉnh, thành phố.
B. 31 tỉnh, thành phố.
C. 32 tỉnh, thành phố.
D. 33 tỉnh, thành phố.
Câu 5: Lịch sử 16 năm xây dựng, chiến đấu và thực hiện nhiệm vụ chi viện chiến lược (1959-1975), Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh đã xây dựng được tổng số bao nhiêu km hệ thống đường vận tải và hành quân cơ giới?
A. Gần 15.000km, gồm nhiều trục dọc, trục ngang nối từ miền Bắc vào tới các chiến trường miền Nam, Trung - Hạ Lào, đông bắc Camphuchia.
B. Gần 16.000km, gồm nhiều trục dọc, trục ngang nối từ miền Bắc vào tới các chiến trường miền Nam, Trung - Hạ Lào, đông bắc Camphuchia.
C. Gần 17.000km, gồm nhiều trục dọc, trục ngang nối từ miền Bắc vào tới các chiến trường miền Nam, Trung - Hạ Lào, đông bắc Camphuchia.
D. Trên 18.000km, gồm nhiều trục dọc, trục ngang nối từ miền Bắc vào tới các chiến trường miền Nam, Trung - Hạ Lào, đông bắc Camphuchia
Câu 6: Hãy cho biết Tổ xung kích tiến công vào hầm ngầm bắt sống Thiếu tướng Đờ Cát-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban Chỉ huy Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ gồm bao nhiêu đồng chí? đó là những đồng chí nào?
A. Gồm 05 đồng chí: Tạ Quốc Luật, Bùi Văn Nhỏ, Nguyễn Văn Ty, Lộc Văn Trọng và Nguyễn Lam.
B. Gồm 05 đồng chí: Tạ Quốc Luật, Bùi Văn Nhỏ, Hoàng Đăng Vinh, Đào Văn Hiếu và Nguyễn Lam.
C. Gồm 03 đồng chí: Tạ Quốc Luật, Bùi Văn Nhỏ và Hoàng Đăng Vinh.
D. Gồm 03 đồng chí: Tạ Quốc Luật, Bùi Văn Nhỏ và Phùng Văn Khẩu.
Câu 7. Đầu tháng 01/1954 tại Khuổi Tát, Quy Kỳ, Định Hóa, Thái Nguyên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn Đại tướng Võ Nguyên Giáp điều gì?
A. “Trận này quan trọng, phải đánh cho thắng; chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh”.
B. “Toàn dân, toàn Đảng và Chính phủ nhất định đem toàn lực chi viện cho chiến dịch Điện Biên Phủ và nhất định làm mọi việc cần thiết để giành toàn thắng cho chiến dịch này”.
C. “Chiến dịch này là một chiến dịch rất quan trọng không những về quân sự mà cả về chính trị, không những đối với trong nước mà đối với quốc tế”.
D. “Chiến dịch này là một chiến dịch rất quan trọng không những về quân sự mà cả về chính trị, phải đánh cho thắng; chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh”.
Câu 8. Dự án đường Hồ Chí Minh, đoạn qua Gia Lai (từ TP. Pleiku - km 1610 đến cầu 110- Km 1667+570), thuộc dự án đầu tư nâng cấp, mở rộng đường Hồ Chí Minh qua địa bàn các tỉnh Tây Nguyên đã làm Lễ thông xe vào ngày tháng năm nào?
A. Ngày 28 tháng 6 năm 2015.
B. Ngày 28 tháng 5 năm 2016.
C. Ngày 28 tháng 6 năm 2017.
D. Ngày 28 tháng 12 năm 2018.
Câu 9. Kết quả cung cấp lương thực, thực phẩm của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
A. 24.056 tấn gạo, 901 tấn thịt, 917 tấn các loại thực phẩm khác; 1.860 lít dầu ăn, 280kg mỡ; 71 tấn quân trang; 1.683 tấn xăng dầu; 55 tấn thuốc và dụng cụ quân y.
B. 25.056 tấn gạo, 907 tấn thịt, 917 tấn các loại thực phẩm khác; 1.860 lít dầu ăn, 280kg mỡ; 71 tấn quân trang; 1.783 tấn xăng dầu; 55 tấn thuốc và dụng cụ quân y.
C. 25.056 tấn gạo, 907 tấn thịt, 920 tấn các loại thực phẩm khác; 1.960 lít dầu ăn, 380kg mỡ; 71 tấn quân trang; 1.883 tấn xăng dầu; 55 tấn thuốc và dụng cụ quân y.
D. 27.056 tấn gạo, 920 tấn thịt, 917 tấn các loại thực phẩm khác; 1.860 lít dầu ăn, 280kg mỡ; 76 tấn quân trang; 1.883 tấn xăng dầu; 55 tấn thuốc và dụng cụ quân y.
Câu 10. Hãy cho biết, Bộ Tư lệnh Trường Sơn đã đồng loạt ra quân mở “đường kín” (là các con đường chạy dưới các tán cây của rừng Trường Sơn) vào thời gian nào?
A. Ngày 15/5/1969.
B. Ngày 10/7/1970.
C. Ngày 15/8/1970.
D. Ngày 05/5/1971.
Câu 11: Chiến thắng nào trên mặt trận quân sự quyết định đến thắng lợi của ta trên bàn đàm phán tại Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954 về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam?
A. Chiến thắng Biên Giới 1950.
B. Chiến thắng Tây Bắc 1953.
C. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954.
D. Chiến cuộc Đông- Xuân 1953-1954.
Câu 12. Chuyến hàng đầu tiên vượt Trường Sơn của tiểu đoàn 301 diễn ra vào ngày tháng năm nào? Đã chuyển đến Tà Riệp an toàn bao nhiêu vũ khí?
A. Ngày 13/8/1959; 20 khẩu tiểu liên Tuyn, 15 khẩu súng trường Mát; 12 thùng đạn tiểu liên và súng trường.
B. Ngày 13/8/1959; 20 khẩu tiểu liên Tuyn, 20 khẩu súng trường Mát; 10 thùng đạn tiểu liên và súng trường.
C. Ngày 13/8/1959; 25 khẩu tiểu liên Tuyn, 25 khẩu súng trường Mát; 15 thùng đạn tiểu liên và súng trường.
D. Ngày 13/8/1959; 30 khẩu tiểu liên Tuyn, 30 khẩu súng trường Mát; 20 thùng đạn tiểu liên và súng trường.
Câu 13:Theo Quyết định số 2383/QĐ-TTg, ngày 09/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ, Di tích điểm đầu của đường Trường Sơn đường Hồ Chí Minh ở đâu?
A. Km số 0 thuộc địa phận thị trấn Lạt, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An.
B. Km số 0 thuộc địa phận thôn Sa Nam, xã Đông Liệt, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
C. Km số 0 thuộc địa phận Truông Bồn, xã Mỹ Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.
D. Km số 0 thuộc địa phận làng Miếu Đường, xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.
Câu 14: Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết sau bao nhiêu phiên họp toàn thể và phiên họp hẹp?
A. 08 phiên họp toàn thể và 21 phiên họp hẹp với hàng loạt cuộc tiếp xúc song phương và đa phương.
B. 08 phiên họp toàn thể và 23 phiên họp hẹp với hàng loạt cuộc tiếp xúc song phương và đa phương.
C. 08 phiên họp toàn thể và 25 phiên họp hẹp với hàng loạt cuộc tiếp xúc song phương và đa phương.
D. 09 phiên họp toàn thể và 23 phiên họp hẹp với hàng loạt cuộc tiếp xúc song phương và đa phương.
Câu 15. Hãy cho biết 03 chiến sỹ đầu tiên của Đoàn 559 được Chủ tịch Hồ Chí Minh phong tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND là những ai? Được phong tặng vào thời gian nào?
A. Trung đội trưởng Hoàng Văn Nghiên; Chính trị viên Đại đội Trần Minh Khâm; Chính trị viên phó Đại đội Hoàng Văn Vịnh; ngày 01/01/1967.
B. Trung đội trưởng Hoàng Văn Nghiên; Chính trị viên Đại đội Trần Minh Khâm; Tiểu đội trưởng Nguyễn Viết Sinh; ngày 01/01/1967.
C. Trung đội trưởng Hoàng Văn Nghiên; Chính trị viên phó Đại đội Hoàng Văn Vịnh; Tiểu đội trưởng Nguyễn Viết Sinh; ngày 05/05/1965.
D. Tiểu đội trưởng Nguyễn Viết Sinh; Trung đội trưởng Nông Văn Việt; Chính trị viên Đại đội Trần Minh Khâm; ngày 05/05/1965.
Đáp án cuộc thi tìm hiểu 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn tuần 8? (Hình từ Internet)
Khi nào kết thúc cuộc thi tìm hiểu 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ?
Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ quy định hình thức thi như sau:
- Cuộc thi được tổ chức bằng hình thức thi trắc nghiệm qua mạng Internet tại địa chỉ https://thongtintuyengiao.gialai.org.vn hoặc truy cập gián tiếp thông qua các banner mời tham gia cuộc thi được đăng trên giao diện trang chủ của các cơ quan, báo chí truyền thông để tham gia cuộc thi.
- Cuộc thi được tổ chức trong 08 kỳ; định kỳ 01 tuần/kỳ.
+ Kỳ thi thứ nhất: được phát động vào lúc 9h00 ngày 01 tháng 3 năm 2024 và kết thúc vào 16h00 ngày 08 tháng 3 năm 2024.
+ Kỳ thi thứ 2: bắt đầu từ lúc 9h00 ngày 11 tháng 3 năm 2024 và kết thúc vào 16h00 ngày 15 tháng 3 năm 2024.
+ Kỳ thi thứ 3: bắt đầu từ lúc 9h00 ngày 18 tháng 3 năm 2024 và kết thúc vào 16h00 ngày 22 tháng 3 năm 2024.
+ Kỳ thi thứ 4: bắt đầu từ lúc 9h00 ngày 25 tháng 3 năm 2024 và kết thúc vào 16h00 ngày 29 tháng 3 năm 2024.
+ Kỳ thi thứ 5: bắt đầu từ lúc 9h00 ngày 01 tháng 4 năm 2024 và kết thúc vào 16h00 ngày 05 tháng 4 năm 2024.
+ Kỳ thi thứ 6: bắt đầu từ lúc 9h00 ngày 08 tháng 4 năm 2024 và kết thúc vào 16h00 ngày 12 tháng 4 năm 2024.
+ Kỳ thi thứ 7: bắt đầu từ lúc 9h00 ngày 15 tháng 4 năm 2024 và kết thúc vào 16h00 ngày 19 tháng 4 năm 2024.
+ Kỳ thi thứ 8: bắt đầu từ lúc 9h00 ngày 22 tháng 4 năm 2024 và kết thúc vào 16h00 ngày 26 tháng 4 năm 2024.
- Cuộc thi phát động vào ngày 04 tháng 3 năm 2024 và kết thúc vào ngày 26 tháng 4 năm 2024.
- Người tham gia dự thi trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trực tiếp trên máy tính hoặc các thiết bị di động có kết nối Internet
Như vậy cuộc thi tìm hiểu 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ sẽ kết thúc vào ngày 26 tháng 4 năm 2024.
Tổ chức thực hiện học tập tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh như thế nào?
Tại Mục 5 Chỉ thị 05-CT/TW năm 2016 có nêu rõ tổ chức thực hiện học tập tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh như sau:
- Tiếp tục chỉ đạo biên soạn chương trình, giáo trình về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh để giảng dạy trong hệ thống giáo dục quốc dân và các học viện, trường chính trị, trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ các cấp, bảo đảm phù hợp với từng cấp học, bậc học và với yêu cầu giáo dục, đào tạo.
- Đối với học sinh phổ thông, dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, học tập về đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với giáo dục công dân, đạo đức nghề nghiệp. Đối với học sinh đại học, cao đẳng, có các bài giảng, chuyên đề về tư tưởng Hồ Chí Minh. Đối với học sinh đại học chuyên ngành lý luận chính trị, học viên trường chính trị, đoàn thể và lực lượng vũ trang cần xây dựng hệ thống các bài giảng, chuyên đề học tập tư tưởng Hồ Chí Minh.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Nộp tiền thuế không bằng tiền mặt là gì? Có thể nộp tiền thuế không bằng tiền mặt theo quy định?
- Lợi dụng dịch bệnh tăng giá bán hàng hóa, dịch vụ bị xử phạt bao nhiêu tiền? Bình ổn giá trong trường hợp nào?
- Cá nhân buôn bán hàng hóa nhập lậu có giá trị dưới 3.000.000 đồng thì sẽ bị xử phạt bao nhiêu tiền?
- Gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn dưới 50 triệu đồng có phải ký hợp đồng? Nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn được xét duyệt trúng thầu khi nào?
- Cổng Dịch vụ công quốc gia được kết nối với hệ thống nào? Thông tin nào được cung cấp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia?