Định hướng chương trình thanh tra là gì? Căn cứ xây dựng định hướng chương trình thanh tra của VKSND?
Định hướng chương trình thanh tra là gì?
Định hướng chương trình thanh tra được giải thích theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Quy chế tổ chức và hoạt động của Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân do Viện kiểm sát nhân dân Tối cao ban hành kèm theo Quyết định 192/QĐ-VKSTC năm 2019 như sau:
1. Định hướng chương trình thanh tra là văn bản xác định phương hướng hoạt động thanh tra trong một năm của Viện kiểm sát nhân dân do Chánh Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình để Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành.
Theo đó, định hướng chương trình thanh tra là văn bản xác định phương hướng hoạt động thanh tra trong một năm của Viện kiểm sát nhân dân do Chánh Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình để Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành.
Ai có quyền xây dựng định hướng chương trình thanh tra của Viện Kiểm sát nhân dân?
Thẩm quyền xây dựng định hướng chương trình thanh tra của Viện Kiểm sát nhân dân được quy định tại khoản 1 Điều 24 Quy chế tổ chức và hoạt động của Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân do Viện kiểm sát nhân dân Tối cao ban hành kèm theo Quyết định 192/QĐ-VKSTC năm 2019 về xây dựng, ban hành định hướng chương trình thanh tra như sau:
Xây dựng, ban hành định hướng chương trình thanh tra
1. Hàng năm, Chánh Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao xây dựng định hướng chương trình thanh tra trình Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Chỉ thị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác năm của Viện kiểm sát nhân dân.
2. Căn cứ xây dựng định hướng chương trình thanh tra bao gồm:
a) Chỉ thị về công tác năm của Viện kiểm sát nhân dân;
b) Yêu cầu về công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
c) Việc phòng ngừa, phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật và quy định của Viện kiểm sát nhân dân trong công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, trong công tác xây dựng Viện kiểm sát nhân dân;
d) Thông tin phản ánh có liên quan đến Viện kiểm sát nhân dân trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc dư luận xã hội quan tâm.
Theo quy định thì hàng năm, Chánh Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao xây dựng định hướng chương trình thanh tra trình Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Chỉ thị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác năm của Viện kiểm sát nhân dân.
Định hướng chương trình thanh tra là gì? Căn cứ xây dựng định hướng chương trình thanh tra của VKSND? (Hình từ Internet)
Căn cứ xây dựng định hướng chương trình thanh tra của Viện Kiểm sát nhân dân quy định thế nào?
Căn cứ xây dựng định hướng chương trình thanh tra của Viện Kiểm sát nhân dân được quy định tại khoản 2 Điều 24 Quy chế tổ chức và hoạt động của Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân do Viện kiểm sát nhân dân Tối cao ban hành kèm theo Quyết định 192/QĐ-VKSTC năm 2019 về xây dựng, ban hành định hướng chương trình thanh tra như sau:
Xây dựng, ban hành định hướng chương trình thanh tra
1. Hàng năm, Chánh Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao xây dựng định hướng chương trình thanh tra trình Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Chỉ thị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác năm của Viện kiểm sát nhân dân.
2. Căn cứ xây dựng định hướng chương trình thanh tra bao gồm:
a) Chỉ thị về công tác năm của Viện kiểm sát nhân dân;
b) Yêu cầu về công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
c) Việc phòng ngừa, phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật và quy định của Viện kiểm sát nhân dân trong công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, trong công tác xây dựng Viện kiểm sát nhân dân;
d) Thông tin phản ánh có liên quan đến Viện kiểm sát nhân dân trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc dư luận xã hội quan tâm.
Căn cứ xây dựng định hướng chương trình thanh tra của Viện Kiểm sát nhân dân bao gồm:
- Chỉ thị về công tác năm của Viện kiểm sát nhân dân;
- Yêu cầu về công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Việc phòng ngừa, phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật và quy định của Viện kiểm sát nhân dân trong công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, trong công tác xây dựng Viện kiểm sát nhân dân;
- Thông tin phản ánh có liên quan đến Viện kiểm sát nhân dân trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc dư luận xã hội quan tâm.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Được nhận đến 5 triệu đồng khi báo tin vi phạm giao thông từ 1/1/2025 theo Nghị định 176/2024/NĐ-CP?
- Công chứng hợp đồng ủy quyền mà 2 bên không đến cùng 1 nơi để công chứng thì có được không?
- Xây dựng, công bố thành phần chứa dữ liệu nghiệp vụ hóa đơn điện tử thuộc thẩm quyền của ai theo Nghị định 123?
- Thẩm quyền tính số lượng công chức cấp xã tăng thêm thuộc về ai? Nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức cấp xã?
- Từ 01/01/2025 lưu hành xe quá tải trọng trên đường bộ cần lưu ý gì? Trường hợp được cấp Giấy phép lưu hành xe quá tải trọng trên đường bộ?