Điều trị bảo tồn gẫy mâm chày là như thế nào? Việc điều trị này thì người thực hiện là ai và cần công cụ gì?
Điều trị bảo tồn gẫy mâm chày là như thế nào?
Điều trị bảo tồn gẫy mâm chày là một trong 42 quy trình kỹ thuật chuyên ngành Ngoại khoa - chuyên khoa Nắn chỉnh hình, bó bột ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014.
Căn cứ theo tiểu mục I Mục 37 Quy trình kỹ thuật Điều trị bảo tồn gẫy vùng lồi cầu xương đùi ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GẪY MÂM CHÀY
I. ĐẠI CƯƠNG
- Gẫy mâm chày là loại gẫy xương nội khớp đầu trên xương chày.
- Là phần xương xốp nên gẫy mâm chày sẽ chảy máu ổ gẫy nhiều, gây sưng nề, rối loạn dinh dưỡng, có thể kèm theo các tai biến nguy hiểm như hội chứng khoang, tắc mạch.
- Là loại gẫy xương dễ liền, ít khi thấy khớp giả.
Theo đó, điều trị bảo tồn gẫy mâm chày sẽ được hiểu như sau:
- Gẫy mâm chày là loại gẫy xương nội khớp đầu trên xương chày.
- Là phần xương xốp nên gẫy mâm chày sẽ chảy máu ổ gẫy nhiều, gây sưng nề, rối loạn dinh dưỡng, có thể kèm theo các tai biến nguy hiểm như hội chứng khoang, tắc mạch.
- Là loại gẫy xương dễ liền, ít khi thấy khớp giả.
Như vậy, có thể thấy rằng điều trị bảo tồn gẫy mâm chày là một loại gẫy xương nội khớp đầu trên xương chày.
Điều trị bảo tồn gẫy mâm chày (Hình từ Internet)
Điều trị bảo tồn gẫy mâm chày chỉ định và chống chỉ định khi nào?
Căn cứ theo tiểu mục II và tiểu mục III Mục 37 Quy trình kỹ thuật Điều trị bảo tồn gẫy vùng lồi cầu xương đùi ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GẪY MÂM CHÀY
...
II. CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN
1. Gẫy kín.
2. Gẫy mâm chày không di lệch hoặc di lệch ít (di lệch và lún dưới 5mm).
3. Gẫy có di lệch, có chỉ định mổ, nhưng vì một lý do nào đó không mổ được (thể trạng già yếu, có bệnh toàn thân nặng, không có điều kiện mổ, từ chối mổ).
4. Với những trường hợp gẫy nhiều mảnh phức tạp, phẫu thuật kết hợp xương khó khăn có thể điều trị bảo tồn.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
1. Không điều trị bảo tồn những trường hợp gẫy hở.
2. Gẫy xương kèm tổn thương mạch máu, thần kinh, hội chứng khoang.
3. Thận trọng: những trường hợp sưng nề, nốt phỏng nhiều nên kê chân cao trên khung (có thể kéo liên tục qua xương gót), chờ khi chân bớt nề sẽ bó bột.
...
Theo đó, điều trị bảo tồn gẫy mâm chày chỉ định khi:
- Gẫy kín.
- Gẫy mâm chày không di lệch hoặc di lệch ít (di lệch và lún dưới 5mm).
- Gẫy có di lệch, có chỉ định mổ, nhưng vì một lý do nào đó không mổ được (thể trạng già yếu, có bệnh toàn thân nặng, không có điều kiện mổ, từ chối mổ).
- Với những trường hợp gẫy nhiều mảnh phức tạp, phẫu thuật kết hợp xương khó khăn có thể điều trị bảo tồn.
Bên cạnh đó chống chỉ định với người bệnh khi họ bị những trường hợp sau:
- Không điều trị bảo tồn những trường hợp gẫy hở.
- Gẫy xương kèm tổn thương mạch máu, thần kinh, hội chứng khoang.
- Thận trọng: những trường hợp sưng nề, nốt phỏng nhiều nên kê chân cao trên khung (có thể kéo liên tục qua xương gót), chờ khi chân bớt nề sẽ bó bột.
Như vậy, khi người bệnh được chỉ định thì có thể thực hiện điều trị. Ngược lại khi người bệnh bị chống chỉ định thì có thể sẽ không thực hiện được việc điều trị này.
Điều trị bảo tồn gẫy mâm chày thì người thực hiện là ai và cần công cụ gì?
Căn cứ theo tiểu mục IV Mục 37 Quy trình kỹ thuật Điều trị bảo tồn gẫy vùng lồi cầu xương đùi ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GẪY MÂM CHÀY
...
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện
- Chuyên khoa chấn thương: 4 người (1 chính và 3 phụ).
- Chuyên khoa gây mê hồi sức: 2 (nếu người bệnh cần gây mê).
2. Phương tiện
- Bàn nắn:
+ Trường hợp đơn giản, ít lệch: bàn nắn bình thường. Cần 1 độn gỗ để kê dưới chân người bệnh khi bó bột.
+ Trường hợp khó, phức tạp: bàn nắn chỉnh hình có hệ thống kéo và căng chỉnh (bàn Pelvie).
- Thuốc gây tê hoặc gây mê. Nếu gây tê: 2-3 ống Lidocaine (hoặc Xylocaine) 1% pha loãng trong 5-10 ml nước cất (hoặc huyết thanh mặn 0,9%). Nếu gây mê: do bác sỹ gây mê chuẩn bị và thực hiện.
- Bột thạch cao: 4-5 cuộn khổ 20 cm, 3-4 cuộn khổ 15 cm.
- Các dụng cụ phương tiện tối thiểu khác: bông lót, bơm tiêm, dịch truyền, dây truyền dịch, dây và dao rạch dọc, cồn tiêm, dụng cụ gây mê hồi sức, nước ngâm bột, băng vải (hoặc băng thun) để quấn ngoài bột…
3. Người bệnh
- Được giải thích kỹ mục đích của thủ thuật, quá trình tiến hành làm thủ thuật. Với bệnh nhi, cần giải thích cho bố mẹ hoặc người thân.
- Được vệ sinh sạch sẽ vùng xương gẫy, cởi bỏ quần bên tổn thương .
- Với người bệnh gây mê, cần nhịn ăn uống ít nhất 5-6 giờ, tránh nôn hoặc hiện tượng trào ngược.
4. Hồ sơ
- Cần ghi rõ ngày giờ bị tai nạn, ngày giờ bó bột, tình trạng thăm khám toàn thân, hướng xử trí, những điều dặn dò và hẹn khám lại.
- Với người bệnh gây mê, cần có tờ cam kết chấp nhận thủ thuật.
...
Theo đó, điều trị bảo tồn gẫy mâm chày thì người thực hiện sẽ là chuyên khoa chấn thương: 4 người (1 chính và 3 phụ). Chuyên khoa gây mê hồi sức: 2 (nếu người bệnh cần gây mê).
Bên cạnh đó sẽ phải chuẩn bị các phương tiện như
- Bàn nắn:
+ Trường hợp đơn giản, ít lệch: bàn nắn bình thường. Cần 1 độn gỗ để kê dưới chân người bệnh khi bó bột.
+ Trường hợp khó, phức tạp: bàn nắn chỉnh hình có hệ thống kéo và căng chỉnh (bàn Pelvie).
- Thuốc gây tê hoặc gây mê. Nếu gây tê: 2-3 ống Lidocaine (hoặc Xylocaine) 1% pha loãng trong 5-10 ml nước cất (hoặc huyết thanh mặn 0,9%). Nếu gây mê: do bác sỹ gây mê chuẩn bị và thực hiện.
- Bột thạch cao: 4-5 cuộn khổ 20 cm, 3-4 cuộn khổ 15 cm.
- Các dụng cụ phương tiện tối thiểu khác: bông lót, bơm tiêm, dịch truyền, dây truyền dịch, dây và dao rạch dọc, cồn tiêm, dụng cụ gây mê hồi sức, nước ngâm bột, băng vải (hoặc băng thun) để quấn ngoài bột…
Như vậy, điều trị bảo tồn gẫy mâm chày thì người thực hiện là chuyên khoa chấn thương: 4 người (1 chính và 3 phụ). Chuyên khoa gây mê hồi sức: 2 (nếu người bệnh cần gây mê).
Bên cạnh đó dụng cụ thực hiện sẽ bao gồm những thứ như liệt kê trên.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Mẫu Báo cáo số hóa hồ sơ thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại cơ quan thuế?
- Mức tiền hỗ trợ đối với diện tích đất nông nghiệp bị Nhà nước thu hồi là bao nhiêu? Có được hỗ trợ vay vốn tín dụng khi bị thu hồi không?
- Khi nào phải khai báo Mẫu số 05 - Tờ khai sử dụng máy photocopy màu, máy in có chức năng photocopy màu?
- Doanh nghiệp mua xe cũ của khách hàng để bán lại có cần sang tên xe từ khách hàng qua công ty không?
- Sửa đổi Nghị định 24/2024/NĐ-CP về lựa chọn nhà thầu hướng dẫn Luật Đấu thầu 2023 theo dự thảo thế nào?