Để phòng ngừa còi xương ở trẻ thì trong độ tuổi từ 06 đến 36 tháng tuổi thì mẹ nên chọn loại bột ăn dặm bổ sung nào cho con?
- Đối với trẻ từ 06 đến 36 tháng tuổi thì mẹ nên chọn bột ăn dặm bổ sung cho con với hàm lượng protein như thế nào?
- Để phòng ngừa còi xương ở trẻ thì trong độ tuổi từ 06 đến 36 tháng tuổi thì mẹ nên chọn loại bột ăn dặm bổ sung nào cho con?
- Nhà sản xuất khi quảng cáo bột ăn dặm không nêu rõ “Sản phẩm này là thức ăn bổ sung và được ăn thêm cùng với sữa mẹ dùng cho trẻ trên 06 tháng tuổi” sẽ bị xử phạt như thế nào?
Đối với trẻ từ 06 đến 36 tháng tuổi thì mẹ nên chọn bột ăn dặm bổ sung cho con với hàm lượng protein như thế nào?
Mục 1.3 QCVN 11-3:2012/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng công thức với mục đích ăn bổ sung cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi ban hành kèm theo Thông tư 22/2012/TT-BYT như sau:
Theo đó, đối với trẻ từ 06 đến 36 tháng tuổi thì mẹ nên chọn bột ăn dặm bổ sung cho con với hàm lượng protein tối thiểu 3g/100kcal (0,7g/100KJ) và tối đa chỉ được 5,5g/100kcal (1,3g/100KJ).
Để phòng ngừa còi xương ở trẻ thì trong độ tuổi từ 06 đến 36 tháng tuổi thì mẹ nên chọn loại bột ăn dặm bổ sung nào cho con?
Vitamin D tăng khả năng hấp thu cho trẻ bên cạnh việc tăng cường bổ sung canxi thì mẹ cũng nên chọn bột ăn dặm có hàm lượng Vitamin D phù hợp theo quy định nêu trên.
Để phòng ngừa còi xương ở trẻ thì trong độ tuổi từ 06 đến 36 tháng tuổi thì mẹ nên chọn loại bột ăn dặm bổ sung nào cho con?
Nhà sản xuất khi quảng cáo bột ăn dặm không nêu rõ “Sản phẩm này là thức ăn bổ sung và được ăn thêm cùng với sữa mẹ dùng cho trẻ trên 06 tháng tuổi” sẽ bị xử phạt như thế nào?
Theo Điều 55 Nghị định 38/2021/NĐ-CP thì hành vi vi phạm các quy định về quảng cáo sản phẩm sữa và sản phẩm dinh dưỡng bổ sung dùng cho trẻ
"1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi quảng cáo sữa và sản phẩm dinh dưỡng bổ sung dùng cho trẻ có nội dung không phù hợp với Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc hồ sơ đăng ký bản công bố sản phẩm hoặc hồ sơ tự công bố sản phẩm hoặc hồ sơ đăng ký xác nhận nội dung quảng cáo.
2. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi quảng cáo sữa và sản phẩm dinh dưỡng bổ sung dùng cho trẻ mà thiếu một trong các nội dung sau đây:
a) Tên sản phẩm;
b) Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường.
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi quảng cáo thức ăn bổ sung dùng cho trẻ dưới 24 tháng tuổi mà không bảo đảm một trong các yêu cầu sau đây:
a) Phần đầu của quảng cáo phải có nội dung: "Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ";
b) Nội dung quảng cáo phải nêu rõ “Sản phẩm này là thức ăn bổ sung và được ăn thêm cùng với sữa mẹ dùng cho trẻ trên 06 tháng tuổi”.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc cải chính thông tin đối với hành vi quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này;
b) Buộc tháo gỡ, tháo dỡ, xóa quảng cáo hoặc thu hồi sản phẩm in, tạp chí in quảng cáo đối với hành vi quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này;
c) Buộc loại bỏ nội dung vi phạm ra khỏi sản phẩm quảng cáo đối với hành vi quy định tại khoản 3 Điều này."
Theo điểm a khoản 3 Điều 55 Nghị định 38/2021/NĐ-CP quy định nếu quảng cáo của bột ăn dặm không nêu rõ “Sản phẩm này là thức ăn bổ sung và được ăn thêm cùng với sữa mẹ dùng cho trẻ trên 06 tháng tuổi” sẽ bị xử phạt từ 20-30 triệu đồng. Tuy nhiên, đây chỉ là mức phạt đối với cá nhân, còn tổ chức sẽ nhân đôi (Điều 5 Nghị định 38/2021/NĐ-CP). Đồng thời, buộc loại bỏ nội dung vi phạm ra khỏi sản phẩm quảng cáo.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Mẫu biên bản bàn giao hàng hóa bán đấu giá trong thương mại? Địa điểm thanh toán tiền mua hàng hóa bán đấu giá là ở đâu?
- Bài phát biểu tất niên xóm, tổ dân phố hay và ý nghĩa 2025? Bài phát biểu tất niên xóm ngắn gọn?
- Lỗi không cài quai mũ bảo hiểm phạt bao nhiêu đối với người điều khiển xe máy? Bị trừ mấy điểm giấy phép lái xe?
- Mẫu Phiếu khám thai là mẫu nào? Nguyên tắc trong khám chữa bệnh được quy định như thế nào? 21 hành vi bị nghiêm cấm trong khám chữa bệnh?
- Điều kiện kinh nghiệm nghề nghiệp để được cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng hạng I, II, III là gì?