Cảnh vệ tư pháp thực hiện áp giải thi hành án hình sự trong Quân đội được hưởng phụ cấp đặc thù thế nào?
- Cảnh vệ tư pháp thực hiện áp giải thi hành án hình sự trong Quân đội được hưởng phụ cấp đặc thù thế nào?
- Tính hưởng phụ cấp đặc thù đối với Cảnh vệ tư pháp thực hiện áp giải thi hành án hình sự trong Quân đội ra sao?
- Mức phụ cấp đặc thù đối với Cảnh vệ tư pháp thực hiện áp giải thi hành án hình sự trong Quân đội có dùng để hưởng BHXH không?
Cảnh vệ tư pháp thực hiện áp giải thi hành án hình sự trong Quân đội được hưởng phụ cấp đặc thù thế nào?
Theo điểm b khoản 1 Điều 2 Quyết định 10/2013/QĐ-TTg quy định chế độ phụ cấp đặc thù đối với cán bộ, chiến sĩ trực tiếp làm công tác thi hành án hình sự, quản lý thi hành án hình sự và công tác tại trạm giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ trong quân đội quy định như sau:
Mức phụ cấp
1. Mức phụ cấp 25% áp dụng đối với:
a) Giám thị, Chính trị viên, Phó giám thị trại giam, trại tạm giam;
b) Trợ lý giam giữ, Trợ lý giáo dục, Đội trưởng, Đội phó, Tổ trưởng, Quản giáo, Vệ binh, Cảnh vệ tư pháp, Bác sĩ, nhân viên quân y khám chữa bệnh cho phạm nhân và bị can ở các trại giam, trại tạm giam.
2. Mức phụ cấp 20% áp dụng đối với:
Cán bộ, chiến sĩ trực tiếp làm các công việc còn lại ở các trại giam, trại tạm giam.
3. Mức phụ cấp 15% áp dụng đối với:
Cán bộ thuộc Cơ quan Quản lý thi hành án hình sự Bộ Quốc phòng và Cơ quan Thi hành án hình sự cấp Quân khu làm công tác lãnh đạo, chỉ huy, tham mưu, kiểm tra công tác trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ.
4. Mức phụ cấp 10% áp dụng đối với:
Cán bộ, chiến sĩ làm các công việc ở các nhà tạm giữ, nhà tạm giữ có buồng tạm giam.
5. Chế độ phụ cấp đặc thù được chi trả cùng kỳ lương, phụ cấp quân hàm hàng tháng và không dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Theo quy định nêu trên thì Cảnh vệ tư pháp thực hiện áp giải thi hành án hình sự trong Quân đội được hưởng phụ cấp đặc thù là 25%.
Tính hưởng phụ cấp đặc thù đối với Cảnh vệ tư pháp thực hiện áp giải thi hành án hình sự trong Quân đội ra sao?
Theo khoản 1 Điều 3 Quyết định 10/2013/QĐ-TTg quy định cách tính hưởng phụ cấp đặc thù đối với cán bộ, chiến sĩ trực tiếp làm công tác thi hành án hình sự, quản lý thi hành án hình sự và công tác tại trạm giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ trong quân đội như sau:
Cách tính hưởng phụ cấp
1. Mức phụ cấp đặc thù quy định tại Điều 2 Quyết định này được tính trên mức lương cấp bậc quân hàm, ngạch bậc hiện hưởng hoặc phụ cấp quân hàm cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).
2. Khi chuyển công tác khác mà không giữ các chức vụ, chức danh quy định cho các đối tượng tại Điều 2 Quyết định này hoặc nghỉ chuẩn bị hưu hoặc thôi phục vụ trong quân đội thì thôi hưởng phụ cấp đặc thù từ tháng tiếp theo.
...
Như vậy, mức phụ cấp đặc thù đối với Cảnh vệ tư pháp thực hiện áp giải thi hành án hình sự trong Quân đội được tính trên mức lương cấp bậc quân hàm, ngạch bậc hiện hưởng hoặc phụ cấp quân hàm cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).
Lưu ý: Khi chuyển công tác khác mà không giữ các chức vụ, chức danh quy định cho các đối tượng tại Điều 2 Quyết định này hoặc nghỉ chuẩn bị hưu hoặc thôi phục vụ trong quân đội thì thôi hưởng phụ cấp đặc thù từ tháng tiếp theo.
Cảnh vệ tư pháp thực hiện áp giải thi hành án hình sự trong Quân đội được hưởng phụ cấp đặc thù thế nào? (Hình từ Internet)
Mức phụ cấp đặc thù đối với Cảnh vệ tư pháp thực hiện áp giải thi hành án hình sự trong Quân đội có dùng để hưởng BHXH không?
Theo khoản 5 Điều 2 Quyết định 10/2013/QĐ-TTg quy định chế độ phụ cấp đặc thù đối với cán bộ, chiến sĩ trực tiếp làm công tác thi hành án hình sự, quản lý thi hành án hình sự và công tác tại trạm giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ trong quân đội quy định như sau:
Mức phụ cấp
1. Mức phụ cấp 25% áp dụng đối với:
a) Giám thị, Chính trị viên, Phó giám thị trại giam, trại tạm giam;
b) Trợ lý giam giữ, Trợ lý giáo dục, Đội trưởng, Đội phó, Tổ trưởng, Quản giáo, Vệ binh, Cảnh vệ tư pháp, Bác sĩ, nhân viên quân y khám chữa bệnh cho phạm nhân và bị can ở các trại giam, trại tạm giam.
2. Mức phụ cấp 20% áp dụng đối với:
Cán bộ, chiến sĩ trực tiếp làm các công việc còn lại ở các trại giam, trại tạm giam.
3. Mức phụ cấp 15% áp dụng đối với:
Cán bộ thuộc Cơ quan Quản lý thi hành án hình sự Bộ Quốc phòng và Cơ quan Thi hành án hình sự cấp Quân khu làm công tác lãnh đạo, chỉ huy, tham mưu, kiểm tra công tác trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ.
4. Mức phụ cấp 10% áp dụng đối với:
Cán bộ, chiến sĩ làm các công việc ở các nhà tạm giữ, nhà tạm giữ có buồng tạm giam.
5. Chế độ phụ cấp đặc thù được chi trả cùng kỳ lương, phụ cấp quân hàm hàng tháng và không dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Theo quy định thì mức phụ cấp đặc thù đối với Cảnh vệ tư pháp thực hiện áp giải thi hành án hình sự trong Quân đội không dùng để hưởng bảo hiểm xã hội.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Mức thanh toán khoán tiền công tác phí theo tháng đối với cán bộ cấp xã là bao nhiêu? Điều kiện để được thanh toán công tác phí?
- Cấp định danh cho doanh nghiệp, hợp tác xã đến 30/6/2025 phấn đấu đạt bao nhiêu phần trăm?
- Tổ chức mua bán nợ xấu có được chuyển khoản nợ xấu đã mua bằng trái phiếu đặc biệt thành khoản nợ xấu mua theo giá thị trường không?
- Công văn 9582 về cấp định danh tổ chức cho doanh nghiệp, hợp tác xã như thế nào? Xem toàn văn Công văn 9582 ở đâu?
- Giữ thẻ căn cước trái quy định pháp luật là gì? Nghĩa vụ của công dân khi bị giữ thẻ căn cước được quy định thế nào?