Bó bột Cravate thì phải thực hiện các bước tiến hành như thế nào? Sau khi thực hiện thủ thuật bó bột Cravate xảy ra tai biến thì xử lý như thế nào?
Bó bột Cravate thì phải thực hiện các bước tiến hành như thế nào?
Bột Cravate là một trong 42 quy trình kỹ thuật chuyên ngành Ngoại khoa - chuyên khoa Nắn chỉnh hình, bó bột ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014.
Căn cứ theo tiểu mục V Mục 7 Quy trình kỹ thuật bột Cravate ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:
7. BỘT CRAVATE
...
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH BÓ BỘT CRAVATE.
1. Người bệnh
- Nằm ngửa, cởi bỏ áo, vai trở xuống nằm trên bàn.
- Đầu vùng gáy kê trên bản kim loại hình cánh cung (khung đỡ) đã mô tả ở trên.
- 2 tay giang ngang trên giá đỡ.
2. Các bước tiến hành bó bột
- Quấn giấy vệ sinh hoặc bông lót toàn bộ gáy, cổ, 2 vai và thành trước ngực (lưu ý che kín vùng có tóc, để bột không dính vào tóc gây đau khi tháo bột).
- Trợ thủ 1 đứng bên cạnh đầu 2 tay giữ đầu người bệnh.
- Trợ thủ 2: ngâm bột, vớt bột, giúp việc.
- Kỹ thuật viên chính bó bột:
+ Rải và đặt 1 nẹp bột to bản dài chừng 70-80 cm, đặt phần chính giữa của nẹp bột ở sau cổ, bắt chéo về phía trước ngực, gối chéo 2 đầu nẹp lên nhau.
+ Rải và đặt mỗi bên cạnh cổ 1 nẹp bột nhỏ, đặt nẹp bột từ sau xương chũm sang trên bờ vai và tận cùng ở khớp cùng đòn mỗi bên.
+ Quấn bột quanh cổ và các nẹp bột. Rải bột hình Zích-Zắc tăng cường bột ở vùng dưới xương chũm, góc hàm và vùng trước ngực, quấn bột đến đâu xoa vuốt đến đó cho bột liên kết tốt và đẹp bột. Vùng trước ngực, bột rải từ 2 bờ vai chéo xuống tạo 1 mảng bột hình tam giác mà đáy ở trên tương ứng với 2 bờ vai, đỉnh tam giác ở mũi xương ức. Sửa sang, chỉnh trang lại cho đẹp và khỏi bị chèn ép vào các mấu xương (xương chũm, góc hàm, xương đòn) và phần mềm dưới cằm.
...
Theo đó, các bước tiến hành thực hiện thủ thuật bó bột Cravate như sau:
Về người bệnh:
- Người thực hiện thủ thuật bó bột Cravate cho người bệnh nằm ngửa, cởi bỏ áo, vai trở xuống nằm trên bàn.
- Người thực hiện thủ thuật bó bột Cravate cho người bệnh đầu vùng gáy kê trên bản kim loại hình cánh cung (khung đỡ) đã mô tả ở trên.
- Người thực hiện thủ thuật bó bột Cravate cho người bệnh 2 tay giang ngang trên giá đỡ.
Về các bước tiến hành bó bột
- Người thực hiện thủ thuật bó bột Cravate cho người bệnh quấn giấy vệ sinh hoặc bông lót toàn bộ gáy, cổ, 2 vai và thành trước ngực (lưu ý che kín vùng có tóc, để bột không dính vào tóc gây đau khi tháo bột).
- Trợ thủ 1 đứng bên cạnh đầu 2 tay giữ đầu người bệnh.
- Trợ thủ 2: ngâm bột, vớt bột, giúp việc.
- Kỹ thuật viên chính bó bột:
+ Kỹ thuật viên chính bó bột cho người bệnh rải và đặt 1 nẹp bột to bản dài chừng 70-80 cm, đặt phần chính giữa của nẹp bột ở sau cổ, bắt chéo về phía trước ngực, gối chéo 2 đầu nẹp lên nhau.
+ Kỹ thuật viên chính bó bột cho người bệnh rải rải và đặt mỗi bên cạnh cổ 1 nẹp bột nhỏ, đặt nẹp bột từ sau xương chũm sang trên bờ vai và tận cùng ở khớp cùng đòn mỗi bên.
+ Kỹ thuật viên chính bó bột cho người bệnh rải quấn bột quanh cổ và các nẹp bột.
Rải bột hình Zích-Zắc tăng cường bột ở vùng dưới xương chũm, góc hàm và vùng trước ngực, quấn bột đến đâu xoa vuốt đến đó cho bột liên kết tốt và đẹp bột.
Vùng trước ngực, bột rải từ 2 bờ vai chéo xuống tạo 1 mảng bột hình tam giác mà đáy ở trên tương ứng với 2 bờ vai, đỉnh tam giác ở mũi xương ức. Sửa sang, chỉnh trang lại cho đẹp và khỏi bị chèn ép vào các mấu xương (xương chũm, góc hàm, xương đòn) và phần mềm dưới cằm.
Như vậy, có thể thấy rằng các bước tiến hành thủ thuật bó bột Cravate thì người thực hiện thủ thuật phải tuân thủ theo từng bước cụ thể tại quy định trên.
Bó bột Caravate (Hình từ Internet)
Sau khi thực hiện thủ thuật bó bột Cravate thì người thực hiện có cần phải theo dõi người bệnh không?
Căn cứ theo tiểu mục VI Mục 7 Quy trình kỹ thuật bột Cravate ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:
7. BỘT CRAVATE
...
VI. THEO DÕI (không có gì đặc biệt).
...
Như vậy, có thể thấy rằng sau khi thực hiện thủ thuật bó bột Cravate thì người thực hiện không phải theo dõi người bệnh tiếp tục vì quy định trên đã nói là không có gì đặc biệt.
Sau khi thực hiện thủ thuật bó bột Cravate xảy ra tai biến thì xử lý như thế nào?
Căn cứ theo tiểu mục VII Mục 7 Quy trình kỹ thuật bột Cravate ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:
BỘT CRAVATE
...
VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN
Gần như bột Cravate không gây tai biến gì nặng nề, có chăng chỉ là bột quá ngắn, quá lỏng, bột sẽ không có tác dụng nữa, nếu bột quá lỏng hoặc ngắn, lấy bông hoặc gạc chèn thêm vào vùng xương chũm và dưới góc hàm, hoặc chèn thêm bì cát 2 bên mang tai khi người bệnh nằm để cổ khỏi lắc đi lắc lại.
Theo đó, sau khi thực hiện thủ thuật bó bột Cravate xảy ra tai biến thì xử lý như sau:
Gần như bột Cravate không gây tai biến gì nặng nề, có chăng chỉ là bột quá ngắn, quá lỏng, bột sẽ không có tác dụng nữa, nếu bột quá lỏng hoặc ngắn, lấy bông hoặc gạc chèn thêm vào vùng xương chũm và dưới góc hàm, hoặc chèn thêm bì cát 2 bên mang tai khi người bệnh nằm để cổ khỏi lắc đi lắc lại.
Như vậy, nếu có xảy ra tai biến thì người bệnh phải chú ý và thực hiện theo quy định trên để đảm bảo an toàn.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Lời chúc Tết Ất Tỵ của phụ huynh cho cô giáo, thầy giáo nhân dịp năm mới? Được tặng phong bì Tết thầy cô nên xử lý thế nào?
- Mẫu biên bản họp đại hội đồng cổ đông về việc thay đổi nội dung đăng ký công ty mới nhất? Tải mẫu biên bản họp?
- Cao cấp lý luận chính trị là gì? Cán bộ công chức viên chức nào là đối tượng được đào tạo cao cấp lý luận chính trị?
- Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có phải tuân thủ tập quán vận tải khi thực hiện việc vận chuyển hàng hóa không?
- Mẫu Giấy ủy quyền tham gia phiên hòa giải tranh chấp lao động tại Tòa án mới nhất? Tải mẫu tại đâu?