Tra cứu Tiêu Chuẩn Việt Nam Thuốc phóng xạ

Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...(Lưu ý khi tìm kiếm)

Tìm trong: Tất cả Tiêu đề văn bản Số hiệu văn bản  
Ban hành từ: đến + Thêm điều kiện
Nếu bạn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm, vui lòng bấm vào đây để được hỗ trợ từ THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Bạn đang tìm kiếm : TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

" Thuốc phóng xạ "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

Nếu bạn cần Văn bản hay TCVN nào, Bấm vào đây

Kết quả 1-20 trong 6114 tiêu chuẩn

LỌC KẾT QUẢ

Lĩnh vực

1

Quy chuẩn quốc gia QCVN 23:2023/BKHCN về Chất thải chứa các nhân phóng xạ có nguồn gốc tự nhiên

sao biên bản giao nhận chất thải phóng xạ về Bộ Khoa học và Công nghệ (qua Cục An toàn bức xạ và hạt nhân) và Sở Khoa học và Công nghệ thuộc tỉnh, thành phố trên địa bàn có cơ sở phát sinh, xử lý và lưu giữ chất thải NORM theo Mẫu nêu tại Phụ lục D của Quy chuẩn kỹ thuật này. 4.1.7. Lập và lưu giữ hồ sơ quản lý chất thải NORM từ khi phát

Ban hành: 25/05/2023

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/06/2023

2

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7078-1:2018 (ISO 7503-1:2016) về Đo hoạt độ phóng xạ – Đo và đánh giá nhiễm bẩn phóng xạ bề mặt Phần 1: Nguyên tắc chung

xạ. Khi đã xác định được là có nhiễm bẩn phóng xạ bề mặt, cần xem xét vấn đề của các thiết bị kiểm soát nhiễm bẩn phóng xạ. Phải đánh giá các yếu tố như đáp ứng của thiết bị về khả năng sẽ có nhiễm bẩn phóng xạ và các yếu tố khác nữa. Diện tích cần giám sát có thể sẽ xác định kích thước của detector phù hợp nhất. Trong Danh mục tài

Ban hành: Năm 2018

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 19/09/2019

3

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13589-10:2023 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Địa vật lý lỗ khoan - Phần 10: Phương pháp đồng vị phóng xạ gamma

μm - Độ từ thẩm của đất đá; pb - Mật độ khối của đất đá. Từ phương trình (2) cho thấy: Nếu cường độ bức xạ của nguồn I0 và hệ số μm không đổi, khoảng cách x từ nguồn đến detector là cố định thì giá trị cường độ phóng xạ gamma tán xạ Iγ đo được sẽ là hàm số chỉ phụ thuộc vào mật đối khối pb của môi trường. Từ đó ta có thể tìm được một

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 11/03/2024

4

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6053:2021 (ISO 9696:2017) về Chất lượng nước - Tổng hoạt độ phóng xạ alpha - Phương pháp nguồn dày

trường diễn và tình huống sự cố. Việc tuân thủ các giới hạn này có thể được đánh giá bằng cách sử dụng các kết quả đo với độ không đảm bảo theo yêu cầu của TCVN 5959-3 (ISO/IEC Guide 98-3) và ISO 5667-20. Tùy thuộc vào tình huống phơi nhiễm phóng xạ, các giới hạn và mức độ hướng dẫn sẽ dẫn đến hành động để giảm nguy cơ sức khỏe khác nhau. Ví dụ,

Ban hành: Năm 2021

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 18/10/2023

5

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6219:2021 (ISO 9697:2018) về Chất lượng nước - Tổng hoạt độ phóng xạ beta - Phương pháp nguồn dày

tình huống sự cố. Việc tuân thủ các giới hạn này có thể được đánh giá bằng cách sử dụng các kết quả đo với độ không đảm bảo theo yêu cầu của TCVN 5959-3 (ISO/IEC Guide 98-3) và ISO 5667-20. Tùy thuộc vào tình huống phơi nhiễm phóng xạ, các giới hạn và mức độ hướng dẫn sẽ dẫn đến hành động để giảm nguy cơ sức khỏe khác nhau. Ví dụ, trong tình

Ban hành: Năm 2021

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 26/09/2022

6

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 59:2014/BTNMT về Phương pháp thăm dò phóng xạ

hành. 1.6. Báo cáo kết quả thăm dò phóng xạ 1.6.1. Các dạng thăm dò phóng xạ phải lập báo cáo tổng kết. Báo cáo kết quả thăm dò phóng xạ là báo cáo độc lập hoặc là một phần trong báo cáo chung, tùy thuộc vào mục tiêu, quy mô của đề án được duyệt. 1.6.2. Báo cáo kết quả thăm dò phóng xạ phải phản ánh nội dung của các công việc đã

Ban hành: 10/06/2014

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 17/07/2014

7

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7078-2:2018 (ISO 7503-2:2016) về Đo hoạt độ phóng xạ - Đo và đánh giá nhiễm bẩn phóng xạ bề mặt - Phần 2: Phương pháp kiểm tra sử dụng mẫu lau

tán phóng xạ và nhằm ngăn ngừa sự tái lơ lửng và tái di chuyển của vật liệu phóng xạ. Bảo vệ bức xạ phụ thuộc vào kiến thức về hoạt độ bề mặt và phần hoạt độ phóng xạ không bám chặt. Phần nhiễm bẩn phóng xạ không bám chặt (có thể tẩy bỏ) có thể thay đổi theo thời gian (xem Điều 7) và phải được vận dụng một cách thận trọng, tùy thuộc vào

Ban hành: Năm 2018

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 18/02/2020

8

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7078-3:2018 (ISO 7503-3:2016) về Đo hoạt độ phóng xạ - Đo và đánh giá nhiễm bẩn phóng xạ bề mặt - Phần 3: Hiệu chuẩn thiết bị

giá gián tiếp nhiễm bẩn phóng xạ bề mặt phụ thuộc rất nhiều vào các trường hợp cụ thể [ví dụ: dạng vật lý và hóa học của sự nhiễm bẩn phóng xạ, sự bám dính của chất gây nhiễm bẩn phóng xạ trên bề mặt (bám chặt hoặc không bám chặt), khả năng tiếp cận với bề mặt để đo hoặc sự xuất hiện của các trường bức xạ gây nhiễu]. Phép đo trực tiếp quy

Ban hành: Năm 2018

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 18/02/2020

9

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02:2016/BQP về hủy đốt thuốc phóng đạn dược

của đơn vị nhưng phải cách xa bãi hủy nổ lớn hơn 150 m (tính từ tâm của hai bãi hủy) đồng thời phải tiến hành kiểm tra bãi hủy, nếu đảm bảo an toàn mới tiến hành thực hiện hủy đốt thuốc phóng theo quy định; - Khu vực hủy đạn dược là khu vực: Không nằm trong quy hoạch xây dựng khu dân cư, các công trình quân sự, dân sự; nằm trong quy hoạch

Ban hành: Năm 2016

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 21/09/2016

10

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 03:2023/BCA về Phương tiện phòng cháy và chữa cháy

về hoạt động kiểm định các phương tiện phòng cháy và chữa cháy thuộc danh mục phải kiểm định về phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật trước khi đưa vào lưu thông tại Việt Nam. 1.1.2. Quy chuẩn này không áp dụng cho phương tiện phòng cháy và chữa cháy nhập khẩu dưới dạng hàng mẫu, hàng trưng bày triển lãm, hội chợ; hàng tạm nhập

Ban hành: 30/10/2023

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 07/11/2023

11

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10758-3:2016 (ISO 18589-3:2015) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Đất - Phần 3: Phương pháp thử chất phóng xạ phát gamma bằng đo phổ gamma

nhiên, ngoài K-40, thuộc một chuỗi phân rã tự nhiên có thể đo được bằng phép đo phổ gamma bao gồm U-238, Ra-226; Pb-210 của chuỗi phân rã urani/radi; U-235 và Th-227 của chuỗi phân rã urani/actini; cũng như Th-232, Ra-228 và Th-228 của chuỗi phân rã thori; xem Hình B.1. Một số nhân phóng xạ của các chuỗi phân rã tự nhiên (ví dụ U-238, Ra-228,

Ban hành: Năm 2016

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/01/2017

12

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3890:2023 về Phòng cháy chữa cháy - Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình - Trang bị, bố trí

Phương tiện cơ giới, thiết bị, máy móc, dụng cụ, hóa chất, công cụ hỗ trợ chuyên dùng cho việc phòng cháy và chữa cháy, cứu người, cứu tài sản. 3.2 Hệ thống chữa cháy tự động (Automatic fire extinguishing system) Hệ thống chữa cháy được tự động kích hoạt xả chất chữa cháy khi các yếu tố của đám cháy vượt quá giá trị được thiết lập

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 02/03/2023

13

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12295:2018 về Điều tra, đánh giá địa chất môi trường - Phương pháp lấy mẫu để đo hoạt độ phóng xạ trên máy phổ gama phân giải cao

lý mẫu để phân tích hóa-lý. Sự chú ý về an toàn tùy theo bản chất hoạt độ phóng xạ của mẫu. Kỹ thuật bảo quản dùng cho loại mẫu này tùy thuộc vào loại bức xạ và thời gian bán rã của nhân phóng xạ được quan tâm. Chi tiết xem phần phụ lục kèm theo Tiêu chuẩn này. 6.2.3. Kỹ thuật lấy mẫu thực vật Dùng dụng cụ lấy mẫu thích hợp lấy từ

Ban hành: Năm 2018

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/12/2018

14

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 22:2019/BKHCN về Thiết bị xạ trị áp sát nạp nguồn sau bằng điều khiển từ xa

1.3.7. Thời gian dừng (dwell time) là thời gian mà nguồn phóng xạ dừng lại để xạ trị. 1.3.8. Vị trí dừng nguồn (dwell position) là vị trí tại đó nguồn phóng xạ dừng lại để xạ trị cho người bệnh. 1.3.9. Nguồn giả (dummy source) là vật có kích thước, hình dạng giống nguồn thật nhưng không chứa chất phóng xạ. 1.3.10. Cường độ nguồn

Ban hành: 20/12/2019

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 18/05/2022

15

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12297:2018 về Điều tra, đánh giá địa chất môi trường - Quy trình thành lập bộ bản đồ môi trường phóng xạ tự nhiên

liều bức xạ gamma thường được vẽ với các mức 0,3 µSv/h, 0,5 µSv/h, 0,7 µSv/h, 1,0 µSv/h..., tùy thuộc vào giá trị trường bức xạ trong khu vực. - Vùng màu chủ đạo lựa chọn theo các gam màu vàng - xanh - đỏ tương ứng với mức dưới phông, phông đến dị thường, trên mức dị thường. Trường hợp trong khu vực nghiên cứu có nhiều mức dị thường thì gam

Ban hành: Năm 2018

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/12/2018

16

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7840:2007 (ISO 2885 : 1976) về Vật liệu phóng xạ - Bao bì - Thử nghiệm rò rỉ chất phóng xạ và rò rỉ bức xạ

thử nghiệm chỉ dùng cho một loại nguồn cụ thể với kích thước đặc biệt, nhân phóng xạ hoặc nguồn phóng xạ này có thể được sử dụng cho thử nghiệm. Đối với phương pháp chụp ảnh, hoạt độ của nguồn phải đủ để thực hiện quá trình chụp trên phim X - quang, mật độ quang (D) không được nhỏ hơn 1 trong một khoảng thời gian thích hợp (ví dụ 5 h).

Ban hành: Năm 2007

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 02/03/2015

17

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13704:2023 về Chế phẩm bảo quản gỗ - Xác định hiệu lực phòng chống xén tóc gỗ khô stromatium longicorne newman - Phương pháp trong phòng thí nghiệm

4851 (ISO 3696), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử; TCVN 10750 (EN 73), Thuốc bảo quản gỗ - Quy trình thuần thục nhanh gỗ đã xử lý thuốc bảo quản trước khi thử nghiệm sinh học - Phương pháp bay hơi; EN 84, Wood preservatives - Accelerated ageing of treated wood prior to biological testing

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/09/2023

18

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9413:2012 về Điều tra, đánh giá địa chất môi trường - An toàn phóng xạ

xuống mức mong muốn phụ thuộc vào các yếu tố sau: Loại và năng lượng bức xạ Hoạt độ phóng xạ của nguồn Suất liều chấp nhận được bên ngoài che chắn. Bảng 7: Vật liệu che chắn được khuyến cáo TT Loại bức xạ Vật che chắn được khuyến cáo 1 2 3 4

Ban hành: Năm 2012

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/11/2013

19

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9416:2012 về Điều tra, đánh giá địa chất môi trường - Phương pháp khí phóng xạ

được ghi chép tỷ mỉ trong các sổ lộ trình theo mẫu được duyệt trước khi thi công thực địa phù hợp với từng mục đích khác nhau. 5.2. Mạng lưới đo khí phóng xạ Đo khí phóng xạ môi trường với nhiều mục đích khác nhau, tuỳ thuộc vào yêu cầu, nhiệm vụ và đối tượng cụ thể: 5.2.1. Trường hợp đo khí phóng xạ để lập bản đồ tỷ lệ nhỏ phải

Ban hành: Năm 2012

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/11/2013

20

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10758-5:2016 (ISO 18589-5:2009) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Đất - Phần 5: Đo stroni 90

- Ngưỡng quyết định và giới hạn phát hiện; Tùy thuộc vào yêu cầu của khách hàng, có những cách khác nhau để thể hiện kết quả: - Nếu nồng độ hoạt độ phóng xạ, ai, được so sánh với ngưỡng quyết định (xem ISO 11929) thì kết quả của phép đo cần phải thể hiện là ≤  nếu kết quả thấp hơn ngưỡng quyết định; - Nếu nồng độ hoạt độ phóng

Ban hành: Năm 2016

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/01/2017

Chú thích

Ban hành: Ngày ban hành của văn bản.
Hiệu lực: Ngày có hiệu lực (áp dụng) của văn bản.
Tình trạng: Cho biết văn bản Còn hiệu lực, Hết hiệu lực hay Không còn phù hợp.
Đã biết: Văn bản đã biết ngày có hiệu lực hoặc đã biết tình trạng hiệu lực. Chỉ có Thành Viên Basic và Thành Viên TVPL Pro mới có thể xem các thông tin này.
Tiếng Anh: Văn bản Tiếng Việt được dịch ra Tiếng Anh.
Văn bản gốc: Văn bản được Scan từ bản gốc (Công báo), nó có giá trị pháp lý.
Lược đồ: Giúp Bạn có được "Gia Phả" của Văn bản này với toàn bộ Văn bản liên quan.
Liên quan hiệu lực: Những Văn bản thay thế Văn bản này, hoặc bị Văn bản này thay thế, sửa đổi, bổ sung.
Tải về: Chức năng để bạn tải văn bản đang xem về máy cá nhân để sử dụng.

 

Đăng nhập

HỖ TRỢ NHANH

Hỗ trợ qua Zalo
Hỗ trợ trực tuyến
(028) 3930 3279
0906 22 99 66
0838 22 99 66

 


DMCA.com Protection Status
IP: 3.144.28.24
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!