Các mức
|
Đối tượng áp dụng
|
Qui định
|
Mức hành động
|
Trường học
|
> 150 Bq/m3
|
Nhà ở
|
> 200 Bq/m3
|
Nhà làm việc
|
> 300 Bq/m3
|
Mức khuyến cáo
|
Nhà xây mới
|
< 100 Bq/m3
|
Nhà hiện sử dụng
|
< 200 Bq/m3
|
Mức phấn đấu
|
Các loại nhà
|
< 60 Bq/m3
|
CHÚ THÍCH 1: Sau khi đã áp dụng tất cả các
giải pháp giảm thiểu nồng độ khí radon tự nhiên trung bình nằm trong nhà ở ở mức
hành động thì phải chuyển đổi mục đích sử dụng.
PHỤ
LỤC A
DANH
MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.1. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường
(1996), Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật.
1.2. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường
(1998), Văn bản qui phạm pháp luật về an toàn và kiểm soát bức xạ, Ban
An toàn phóng xạ và Hạt nhân, Hà Nội.
1.3. TCVN 6053 : 1995, Chất lượng nước –
đo tổng độ phóng xạ anpha trong nước không mặn – phương pháp nguồn dày, Trung
tâm Tiêu chuẩn – Chất lượng xuất bản.
1.4. TCVN 6219 : 1995, Chất lượng nước –
đo tổng độ phóng xạ beta trong nước không mặn, Trung tâm Tiêu chuẩn – Chất
lượng xuất bản.
1.5. IAEA – TECDOC – 1244 (2001), Impact
of new environment and safety regulations on uranium exploration, mining,
milling and management of its waste, International Atomic Energy Agency,
Vienna.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.7. ICRP – Publication 82, Protection of
the Public in situation Prolonged Radiation Exposure, Published by
PERGAMON.
1.8. IAEA Safety Standarts Series No.
RS-G-1.6 (2004) Occupational Radiation Protection in the Mining and
Processing of Raw Materials, International Atomic Energy Agency, Vienna,
2004.
1.9.
PHỤ
LỤC B
CÁC
HIỆU ỨNG SINH HỌC BỨC XẠ VÀ CÁC NGUYÊN LÝ AN TOÀN BỨC XẠ
II.1. Các hiệu ứng sinh học bức xạ
II.1.1. Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a. Giai đoạn hóa lý
Giai đoạn hóa lý thường rất ngắn, chỉ xảy ra
trong khoảng từ 10-16 đến 10-13 giây. Trong giai đoạn này
các phân tử sinh học cấu tạo trong tổ chức sống chịu tác dụng trực tiếp hoặc
gián tiếp của bức xạ ion hóa.
Dưới tác dụng trực tiếp, bức xạ ion hóa trực
tiếp truyền năng lượng và gây nên quá trình kích thích và ion hóa của các phân
tử sinh học dẫn đến tổn thương các phân tử đó. Tác dụng này dễ quan sát được
trên thực nghiệm với các vật chất khô.
Dưới tác dụng gián tiếp, bức xạ ion hóa tác
dụng lên phân tử nước (chiếm 75% trong tổ chức sống) gây nên hiện tượng xạ phân
các phân tử nước tạo thành các ion H+ và OH-, chúng đánh
lên các phân tử sinh học gây tổn thương chúng.
b. Giai đoạn sinh học
Giai đoạn này có thể kéo dài vài chục năm sau
khi bị chiếu xạ, những tổn thương hóa sinh ở giai đoạn đầu nếu không được hồi
phục sẽ dẫn đến những rối loạn về chuyển hóa tiếp đến là tổn thương về hình
thái và chức năng của tế bào. Kết quả cuối cùng là những hiệu ứng sinh học trên
cơ thể sống được biểu hiện hết sức đa dạng.
II.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng
sinh học của bức xạ
a. Liều chiếu
- Liều chiếu là yếu tố quan trọng nhất quyết
định tính chất và tổn thương sau chiếu xạ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Liều
Hiệu ứng
0,1 Gy
Không có dấu hiệu
tổn thương lâm sàng, tăng sai lạc nhiễm sắc thể có thể phát hiện được
1 Gy
Xuất hiện bệnh
phóng xạ trong số 5-7% cá thể sau chiếu xạ
2-3 Gy
Rụng lông, đục thủy
tinh thể, giảm bạch cầu, xuất hiện ban đỏ trên da. Bệnh phóng xạ gặp ở hầu
hết cá thể bị chiếu. Tử vong 10-30% số cá thể sau chiếu xạ
3-5 Gy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6 Gy
Vô sinh vĩnh viễn ở
cả nam lẫn nữ. Tử vong 50% số cá thể sau chiếu xạ kể cả khi được điều trị
tốt.
b. Suất liều chiếu
Cùng với 1 liều hấp thụ như nhau, thời gian
chiếu kéo dài sẽ làm giảm hiệu ứng sinh học của bức xạ.
c. Diện tích bị chiếu
Mức độ tổn thương sau chiếu xạ phụ thuộc rất
nhiều vào diện tích chiếu, chiếu 1 phần (chiếu cục bộ) hay chiếu toàn bộ cơ
thể. Liều tử vong khi chiếu xạ toàn phần thường thấp hơn so với chiếu cục bộ.
II.1.3. Các biện pháp giảm liều chiếu ngoài
Có 3 biện pháp giảm liều chiếu ngoài:
1, Khoảng cách (càng xa càng tốt): Suất liều
chiếu từ một nguồn bức xạ tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách. Do vậy,
càng đứng cách xa nguồn càng tốt.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3, Che chắn: Trong trường hợp hai biện pháp
trên đã áp dụng nhưng liều vẫn cao thì cần phải sử dụng các vật liệu che chắn
thích hợp.
PHỤ
LỤC C
BẢO
VỆ NGUY HIỂM ĐỐI VỚI BỨC XẠ CHIẾU TRONG VÀ CHIẾU NGOÀI
III.1. Các mối nguy hiểm bức xạ chiếu ngoài
Bức xạ chiếu ngoài là bức xạ từ 1 nguồn ngoài
cơ thể. Một mối nguy hiểm bức xạ chiếu ngoài tồn tại khi bức xạ ion hóa từ một
nguồn ngoài cơ thể có tiềm năng gây ra một sự tổn hại. Mối nguy hiểm này khác
với mối nguy hiểm bức xạ chiếu trong, nó tồn tại khi có tiềm năng chiếu xạ từ
các chất phóng xạ xâm nhập vào cơ thể. Bảng 6 dưới đây trình bày mối nguy hiểm
của bức xạ chiếu ngoài
Bảng 6: mối nguy hiểm
của bức xạ chiếu ngoài
TT
Loại bức xạ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
2
3
4
5
Các loại hạt anpha
Các hạt beta
Các tia gamma
Các tia X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không
Không đáng kể
Nghiêm trọng
Nghiêm trọng
Nghiêm trọng
III.1.1. Các nguồn nguy hiểm bức xạ chiếu
ngoài
Trong phạm vi Bộ Tài nguyên và Môi trường
quản lí, các nguồn chiếu ngoài bao gồm các nguồn phát bức xạ α,β,γ từ quặng
phóng xạ Uranium, Thorium, kali, và các nguồn phát xạ notron và gamma dùng
trong các phương pháp đo Karota phân tích kích hoạt huỳnh quang tia X, đo độ
ẩm, mật độ như nguồn Am241, Cf252, Po-Be, Co60…
Ngoài ra còn có các loại mẫu chuẩn dùng để hiệu chuẩn các máy đo phóng xạ cũng
phát bức xạ β,γ gây ra chiếu ngoài.
III.1.2. Kiểm soát mối nguy hiểm của bức xạ
chiếu ngoài
Có 3 kỹ thuật cơ bản để kiểm soát mối nguy
hiểm của bức xạ chiếu ngoài. Đó là:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khoảng cách
Che chắn
Áp dụng các phương pháp này có thể làm giảm
liều nhận được do bị chiếu xạ bởi nguồn bức xạ ngoài.
1, Thời gian
Liều bức xạ nhận được bởi một người làm việc
trong 1 vùng có suất liều chiếu nhất định phụ thuộc vào thời gian làm việc
trong vùng đó.
D = R.T
Trong đó: D là liều nhận được
R là suất liều
T là thời gian bị chiếu xạ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm soát khoảng cách là phương pháp hữu hiệu
khác để giảm mức liều chiếu xạ ngoài. Nói một cách đơn giản là khoảng cách đến nguồn
bức xạ càng lớn thì liều chiếu xạ tổng cộng phải chịu càng nhỏ.
Mối quan hệ giữa suất liều từ một nguồn điểm
(một nguồn có kích thước nhỏ) và khoảng cách đến nguồn đó được cho bởi phương
trình 2:
R = K/d2
Trong đó: R là suất liều
d là khoảng cách đến nguồn
K là một giá trị không đổi đối với nguồn
phóng xạ nhất định
Như vậy, khi khoảng cách đến nguồn tăng gấp
đôi, suất liều giảm tới một phần tư giá trị ban đầu của nó.
3, Che chắn
Loại vật liệu che chắn và chiều dày cần thiết
để làm suy giảm suất liều bức xạ xuống mức mong muốn phụ thuộc vào các yếu tố
sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hoạt độ phóng xạ của nguồn
Suất liều chấp nhận được bên ngoài che chắn.
Bảng 7: Vật liệu che
chắn được khuyến cáo
TT
Loại bức xạ
Vật che chắn được
khuyến cáo
1
2
3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5
Hạt anpha
Hạt beta năng lượng thấp
Hạt beta năng lượng cao
Tia X và tia gamma
Nơtron
Không
Không
Thủy tinh hữu cơ bao xung quanh chì
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bê tông, nước, polyetilen, parafin, Bo
III.2. Các mối nguy hiểm bức xạ chiếu trong
Mối nguy hiểm bức xạ chiếu trong tồn tại khi
có một khả năng về mối nguy hiểm do chất phóng xạ xâm nhập vào cơ thể. Chất
phóng xạ xâm nhập vào cơ thể chủ yếu từ 2 con đường: hô hấp và ăn uống, ngoài
ra nó cũng có thể xâm nhập vào cơ thể qua sự hấp thụ của da và xâm nhập qua vết
thương hở.
III.2.1. Các nguồn hở và nhiễm bẩn phóng xạ
Các nguồn chất phóng xạ được chia thành hai
loại: nguồn kín và hở. Nguồn kín là chất phóng xạ mà nó hoặc là được đóng kín
trong 1 vỏ bọc hoặc là ở dạng rắn nhờ đó không một lượng chất phóng xạ nào có
thể bị mất mát khi sử dụng. Ngược lại, một nguồn hở là một chất phóng xạ mà nó
không được bọc kín hoặc ở trong dạng mà nhờ đó một lượng chất phóng xạ có thể
bị mất mát khi sử dụng thông thường (như chất bột, lỏng hoặc khí). Khi chất
phóng xạ được bọc kín, nó có thể tạo ra mối nguy hiểm bức xạ chiếu ngoài đối
với người làm việc cạnh đó. Tuy nhiên khi nó là nguồn hở, nó có thể tạo ra 1
mối nguy hiểm bức xạ chiếu trong, nguồn hở cũng có thể là một mối nguy hiểm bức
xạ chiếu ngoài.
Chất phóng xạ khi tình cờ xảy ra hay khi có
mặt ở một vị trí nơi mà nó không mong muốn (kể cả trong hay trên cơ thể con
người) được định nghĩa là nhiễm bẩn.
Điều quan trọng cần nhớ rằng những lượng
nhiễm bẩn rất nhỏ mà chúng ta gây ra một mối nguy hiểm bức xạ chiếu ngoài không
đáng kể thì lại có thể đưa ra một mối nguy hiểm bức xạ chiếu trong đáng kể. Có
hai lí do chính của điều này:
1, Một chất khi phóng xạ xâm nhập vào cơ thể
nó sẽ tiếp tục chiếu xạ các tế bào và cơ quan của cơ thể cho tới khi chất phóng
xạ này phân rã hoặc là nó bị thải ra ngoài. Để tránh khỏi mối nguy hiểm này cần
phải che chắn các nguồn bức xạ chiếu ngoài.
2; Khi chất phóng xạ xâm nhập vào cơ thể nó
trong sự tiếp xúc với tế bào cơ thể. Điều rất nguy hiểm với các nhân phóng xạ
anpha. Các hạt anpha được phát ra này có một quãng chạy rất nhỏ trong tế bào
(bậc micromet) và lắng đọng tất cả năng lượng của chúng trong một thể tích rất
nhỏ. Từ đó sự hủy tế bào lớn đến nỗi các tế bào của cơ thể không chắc được phụ
hồi.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3, Các nguồn hở gây nên chiếu trong
Trong phạm vi quản lí của Bộ Tài nguyên và
Môi trường, rất nhiều nguồn hở gây nên mối nguy hiểm chiếu trong cho con người,
đó là:
- Các vùng mỏ phóng xạ, đất hiếm, các vùng mỏ
có cộng sinh phóng xạ…
- Quặng có phóng xạ khi đem gia công, làm
giàu.
- Khi phân tích các mẫu quặng có phóng xạ,
các mẫu nước có phóng xạ
- Khi sử dụng các mẫu nước Radi-226 để chuẩn
máy.
Bảng 8: Hiệu ứng của
loại bức xạ gây mối nguy hiểm chiếu trong và chiếu ngoài.
Loại nhiễm bẩn
Mối nguy hiểm chiếu
trong
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Anpha
Beta
Gamma
Nghiêm trọng
Trung bình
Không nghiêm trọng
Không
Trung bình
Nghiêm trọng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các vùng làm việc có thể được phân loại theo
mức nguy hiểm của bức xạ chiếu trong. Hệ thống phân loại trong đó các vùng có
thể được phân loại thành vùng kiểm soát hoặc vùng giám sát được khuyến cáo theo
tiêu chuẩn an toàn quốc tế của IAEA.
Vùng kiểm soát là vùng mà ở đó có các biện
pháp bảo vệ an toàn riêng và các dự phòng an toàn là có thể được yêu cầu để
kiểm soát sự chiếu xạ thông thường và để ngăn chặn hay hạn chế sự chiếu xạ tiềm
năng.
Vùng giám sát là vùng mà ở đó các điều kiện
chiếu xạ nghề nghiệp được xem xét liên tục nhưng không đòi hỏi các biện pháp
bảo vệ an toàn riêng.
Vùng không phân loại là vùng mà ở đó không
đòi hỏi các phương pháp bảo vệ an toàn và chiếu xạ nghề nghiệp cũng không cần
phải xem xét liên tục.
Nói chung, việc phân loại các vùng thay đổi
phù hợp với sự cần thiết đặc biệt của nơi làm việc và thường được dựa vào kinh
nghiệm vận hành và sự đánh giá.
III.2.3. Nội quy
Các nội quy được sử dụng ở nơi làm việc để
kiểm soát các mức nhiễm bẩn và giảm thiểu các trường hợp chất phóng xạ bị xâm
nhập vào cơ thể. Bản liệt kê sau đây đưa ra vài ví dụ về các đối tượng mà chúng
được đề cập tới trong các nội quy làm việc.
a, Cấm ăn uống, hút thuốc hay trang điểm ở
các vùng được phân loại.
b, Duy trì các nội quy vệ sinh phòng tốt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d, Kiểm soát nhiễm bẩn cá nhân và vùng thường
xuyên
e, Kiểm soát việc đi vào các vùng được phân
loại
f, Các nội quy đi vào và đi ra các vùng được
phân loại
g, Duy trì việc thống kê các nguồn phóng xạ.
MỤC LỤC
Lời nói đầu
TCVN 9413 : 2013 Điều tra, đánh giá địa chất
môi trường - An toàn phóng xạ
1. Phạm vi áp dụng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3. Đối tượng áp dụng
4. Các thuật ngữ
5. Quy định về an toàn phóng xạ trong các
hoạt động điều tra, đánh giá địa chất, thăm dò khoáng sản và đo địa vật lý lỗ
khoan có sử dụng nguồn bức xạ
6. Giới hạn liều chiếu
7. Quy định các mức nồng độ radon tự nhiên
trong nhà
Phụ lục A. Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục B. Các hiệu ứng sinh học bức xạ và
các nguyên lý an toàn phóng xạ
Phụ lục C. Bảo vệ nguy hiểm với bức xạ chiếu
trong và chiếu ngoài