Tra cứu Tiêu Chuẩn Việt Nam Bệnh cần chữa trị dài ngày

Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...(Lưu ý khi tìm kiếm)

Tìm trong: Tất cả Tiêu đề văn bản Số hiệu văn bản  
Ban hành từ: đến + Thêm điều kiện
Nếu bạn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm, vui lòng bấm vào đây để được hỗ trợ từ THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Bạn đang tìm kiếm : TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

" Bệnh cần chữa trị dài ngày "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

Nếu bạn cần Văn bản hay TCVN nào, Bấm vào đây

Kết quả 1-20 trong 1614 tiêu chuẩn

LỌC KẾT QUẢ

Lĩnh vực

1

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3890:2023 về Phòng cháy chữa cháy - Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình - Trang bị, bố trí

cháy tiếp cận đến mép trên của kết cấu bao che (lan can). 3.16 Mái có khai thác sử dụng (Occupied roof) Mái nhà có sự có mặt thường xuyên của con người (không ít hơn 2 giờ liên tục hoặc tổng thời gian không ít hơn 6 giờ trong vòng một ngày đêm). 3.17 Tầng kỹ thuật (Technical floors) Tầng hoặc một phần tầng bố trí các

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 02/03/2023

2

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-46:2019 về Bệnh động vật - Quy trình chuẩn đoán - Phần 46: Bệnh dại

Dại. Mẫu bệnh phẩm phải bao gói cẩn thận tránh lây lan, bảo quản ở nhiệt độ âm sâu (4.1.10) hoặc ít nhất từ 2°C đến 8 °C (4.1.11) và vận chuyển ngay đến phòng thí nghiệm trong vòng 24 h. CHÚ Ý: - Tất cả các mẫu phải được dán nhãn và kèm theo các thông tin dịch tễ, triệu chứng lâm sàng và bệnh tích (nếu mổ khám). - Trong trường

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/06/2020

3

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13926:2023 về Phòng cháy chữa cháy - Hệ thống chữa cháy đóng gói (Package)

mở. - Cơ cấu mở bằng tay của van xả (thiết bị vận hành) và van bình chứa khí đẫy phải được đặt ở nơi an toàn, dễ tiếp cận khi có cháy. 6.6  Thiết bị nhận tín hiệu, thiết bị vận hành, bình chứa chất chữa cháy, thiết bị chuyển tiếp tín hiệu,...phải được lắp đặt ở vị trí thuận tiện cho việc kiểm tra, bảo trì và không bị hư hại khi có cháy.

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 29/01/2024

4

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-55:2022 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 55: Bệnh u nhày ở thỏ

bảo ôn, vận chuyển đến phòng thí nghiệm trong vòng không quá 24 h. Trong phòng thí nghiệm, nếu chưa xét nghiệm ngay, mẫu phải được giữ trong tủ lạnh âm sâu - 80 °C (5.1.1) CHÚ THÍCH: Tất cả các mẫu phải được dán nhãn, ghi mã kí hiệu và gửi kèm theo Phiếu gửi mẫu bệnh phẩm và các thông tin dịch tễ, triệu chứng lâm sàng và bệnh tích của ca

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

5

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-10:2022 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 10: Bệnh lao bò

Trong canh trùng non (sau khoảng 2 tuần nuôi cấy), vi khuẩn có thể đứng riêng lẻ hoặc tạo thành chuỗi cong như chữ S. Trong canh trùng già (sau khoảng 6 tuần), vi khuẩn có hình sợi dài, phân nhánh. Cần lưu ý rằng việc xác định hình thái của vi khuẩn bằng kính hiển vi chỉ là nhận định ban đầu, chưa thể kết luận được bệnh vì trong bệnh phẩm đờm

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

6

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12829-2:2020 về Công trình phòng cháy, chữa cháy rừng - Đường băng cản lửa - Phần 2: Băng xanh

2020 do Trường Đại học Lâm nghiệp biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục tiêu chuẩn và Đo lường chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. Bộ tiêu chuẩn TCVN 12829 Công trình phòng cháy, chữa cháy rừng - Đường băng cản lửa gồm 2 phần: - TCVN 12829-1:2020 Công trình phòng cháy, chữa cháy rừng -

Ban hành: Năm 2020

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 06/02/2021

7

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13657-1:2023 về Phòng cháy chữa cháy - Hệ thống chữa cháy phun sương áp suất cao - Phần 1: Yêu cầu thiết kế và lắp đặt

thống đầu phun kín khi ở trạng thái thường trực, bên trong đường ống đã chứa đầy nước và duy trì áp suất theo quy định. 3.9.2 Hệ thống tiền tác động (preaction water mist system) Hệ thống ở trạng thái thường trực, bên trong đường ống không có nước (khô), khi có sự cố cháy, hệ thống báo cháy sẽ kích hoạt mở van điều khiển phân khu

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 28/03/2023

8

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-22:2014 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 22: Bệnh giả dại ở lợn

một sổ ổ dịch. Lợn lứa tuổi này có các triệu chứng hô hấp như: hắt hơi, chảy nước mũi, khó thở và ho nặng. Lợn choai có biểu hiện sốt (từ 41 đến 42 °C) mệt mỏi, kém ăn, có triệu chứng hô hấp như hắt hơi, chảy nước mũi, ho nặng, thở khó, giảm cân. Bệnh kéo dài từ 6 ngày đến 10 ngày. Tỷ lệ mắc có thể đến 100 %, tỷ lệ chết từ 1 % đến 2 %.

Ban hành: Năm 2014

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/04/2016

9

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-8:2023 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 8: Bệnh hoại tử cơ ở tôm (IMNV)

g đến 4 000 g và gia tốc 12 000 g 4.1.7  Máy nghiền mẫu 4.1.8  Cân phân tích, có thể cân chính xác đến 0,1 mg 4.1.9  Dụng cụ chứa mẫu, kín, có nắp đậy, không rò rỉ, vô trùng 4.1.10  Panh, kéo, vô trùng 4.1.11  Máy ủ nhiệt, từ 0 °C đến 100 °C 4.2  Thiết bị, dụng cụ dùng cho phương pháp sinh học phân tử 4.2.1  Máy

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/02/2024

10

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-28:2023 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 28: Bệnh do RSIV ở cá biển

là tác nhân gây bệnh RSIVD, vi rút TRBIV là tác nhân gây bệnh cho một số loài cá Bơn nhưng chưa có nghiên cứu về vai trò của vi rút TRBIV đối với bệnh RSIVD. Tiêu chuẩn này tập trung đến tác nhân vi rút RSIV gây bệnh RSIVD. Cặp mồi phát hiện ISKNV và TRBIV có được đề cập để chẩn đoán phân biệt với vi rút RSIV trong trường hợp cần thiết.

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/02/2024

11

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-26:2023 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 26: Bệnh hoại tử cơ quan tạo máu do EHVN ở cá

4.1.7  Máy nghiền mẫu 4.1.8  Cân phân tích, có thể cân chính xác đến 0,1 mg 4.1.9  Lọ dụng cụ chứa mẫu, kín, có nắp đậy, không rò rỉ, vô trùng 4.1.10  Ranh và kéo, vô trùng 4.1.11  Máy ủ nhiệt, từ 0°C đến 100 °C 4.2  Thiết bị, dụng cụ dùng cho phương pháp PCR 4.2.1  Máy nhân gen PCR 4.2.2  Máy tách chiết ADN/ARN

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/02/2024

12

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-27:2023 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 27: Bệnh do vi rút Tilapia Lake (TiLV) ở cá rô phi

cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. Bộ tiêu chuẩn TCVN 8710 Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán gồm các phần sau đây: - TCVN 8710-1:2011, Phần 1: Bệnh còi do vi rút ở tôm; - TCVN 8710-2:2019, Phần 2: Bệnh hoại tử thần kinh ở cá biển; - TCVN 8710-3:2019, Phần 3: Bệnh đốm trắng ở tôm;

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/02/2024

13

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-56:2023 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 56: Bệnh tụ huyết trùng ở lợn, trâu, bò, gia cầm

Sát trùng vị trí lấy máu bằng cồn 70 %, dùng bơm tiêm (5.11) và kim tiêm (5.12) lấy khoảng 1 ml đến 3 ml máu từ tĩnh mạch. Chuyển máu sang ống nghiệm đã có chất chống đông (4.13), trộn đều nhẹ nhàng trong 10 giây, đậy kín, ghi ký hiệu mẫu; Đối với động vật đã chết hoặc động vật nghi mắc bệnh cần mổ khám để kiểm tra bệnh tích, lấy mẫu bệnh

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 19/02/2024

14

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-23:2022 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 23: Bệnh hoại tử cơ quan tạo máu do IHNV ở cá hồi

nuôi cấy vi rút trên môi trường nuôi cấy tế bào cần giữ trong các dụng cụ chứa môi trường nuôi cấy tế bào bổ sung kháng sinh (3.3.2). 6.1.2  Bảo quản mẫu Mẫu bệnh phẩm để làm phản ứng RT-PCR: Bảo quản mẫu ở nhiệt độ từ 2 °C đến 8 °C không quá 24 h khi vận chuyển về phòng thí nghiệm hoặc bảo quản trong cồn 90 % với tỉ lệ mẫu : cồn bằng

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

15

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-45:2019 về Bệnh động vật - Quy trình chuẩn đoán - Phần 45: Bệnh gạo lợn, bệnh gạo bò

điểm: bọc màu trắng, hình hạt gạo đường kính từ 8 mm đến 10 mm, bên trong chứa dịch thể trong suốt và 1 đầu nang sán lộn ngược ra phía ngoài, màu trắng. - Với bệnh gạo bò: khi phát hiện nang sán có mặt trong cơ lưỡi, cơ tim, thịt (cơ) bò có đặc điểm: hình bọc nhỏ, hơi tròn, màu trắng trong, dài từ 5 mm đến 9 mm, rộng từ 3 mm đến 6 mm, trong

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/06/2020

16

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-22:2022 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 22: Bệnh sán lá 16 móc ở cá

học và phát triển tập 11, số 7: 957-964; [6] Từ Thanh Dung, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Thị Tuyết Hoa (2005). Giáo trình bệnh học Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ; [7] Mozhdeganlou, Z.; Ebrahimzadeh Mousavi, H.; Shayan, P.; Soltani, M.; Ebrahimzadeh, E. and M. Rostami (2011). Detection of single spp. in DNA extracted from infected gill

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

17

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-24:2022 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 24: Bệnh do sán lá Dollfustrema sp. ở cá da trơn

TCVN 8710-24:2022 do Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương, Cục Thú y biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. Bộ tiêu chuẩn TCVN 8710 Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán gồm các phần sau đây: - TCVN 8710-1:2011, Phần 1: Bệnh còi do vi

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

18

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-25:2022 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 25: Bệnh do ký sinh trùng Bonamia ostreae và Bonamia exitiosa ở hàu

quản trong điều kiện lạnh). 6.2  Phát hiện Bonamia bằng phương pháp Realtime PCR 6.2.1  Chuẩn bị mẫu Đối với hàu còn sống hoặc chưa tách vỏ: - Dùng dao mổ (4.1.9) cắt cơ, mở vỏ và tách làm hai. Dùng pank, kéo vô trùng cắt lấy khoảng 1 g mẫu bệnh phẩm từ mang, màng áo, ruột và các vị trí mô thương tổn khác. - Mẫu được đồng

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

19

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-52:2022 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 52: Bệnh nhiệt thán ở gia súc

mẫu bằng bông cồn (5.16) rồi dùng dao mổ rạch một đường nhỏ sau cung xương sườn thứ 8 bên trái để lấy một mẩu lách. Sau khi đã lấy được mẩu lách dùng lửa đốt kỹ chỗ mổ hoặc dùng bông cồn (5.16) nút vào chỗ vừa mổ. LƯU Ý: Lấy bệnh phẩm cẩn thận, tránh để mầm bệnh vương vãi ra ngoài môi trường. Vị trí lấy mẫu phải được sát trùng cẩn thận; rác

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

20

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-54:2022 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 54: Bệnh tỵ thư ở gia súc

Căn cứ vào các vị trí gây bệnh và biến đổi bệnh lý, chia thành 5 thể bệnh sau đây: Thể cấp tính: - Thể này ít phổ biến, thường gặp ở ngựa, la, lừa; - Thời gian ủ bệnh ngắn, từ 2 ngày đến 4 ngày và diễn biến bệnh từ 2 đến 3 ngày; - Gia súc có biểu hiện viêm mũi chảy dịch màu xanh vàng hoặc chảy dịch có lẫn máu. Viêm mũi tiến

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

Chú thích

Ban hành: Ngày ban hành của văn bản.
Hiệu lực: Ngày có hiệu lực (áp dụng) của văn bản.
Tình trạng: Cho biết văn bản Còn hiệu lực, Hết hiệu lực hay Không còn phù hợp.
Đã biết: Văn bản đã biết ngày có hiệu lực hoặc đã biết tình trạng hiệu lực. Chỉ có Thành Viên Basic và Thành Viên TVPL Pro mới có thể xem các thông tin này.
Tiếng Anh: Văn bản Tiếng Việt được dịch ra Tiếng Anh.
Văn bản gốc: Văn bản được Scan từ bản gốc (Công báo), nó có giá trị pháp lý.
Lược đồ: Giúp Bạn có được "Gia Phả" của Văn bản này với toàn bộ Văn bản liên quan.
Liên quan hiệu lực: Những Văn bản thay thế Văn bản này, hoặc bị Văn bản này thay thế, sửa đổi, bổ sung.
Tải về: Chức năng để bạn tải văn bản đang xem về máy cá nhân để sử dụng.

 

Đăng nhập

HỖ TRỢ NHANH

Hỗ trợ qua Zalo
Hỗ trợ trực tuyến
(028) 3930 3279
0906 22 99 66
0838 22 99 66

 


DMCA.com Protection Status
IP: 3.144.20.1
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!