Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Số hiệu: 23/2023/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Kon Tum Người ký: Lê Ngọc Tuấn
Ngày ban hành: 05/05/2023 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH KON TUM

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 23/2023/QĐ-UBND

Kon Tum, ngày 05 tháng 5 năm 2023

QUYẾT ĐỊNH

SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỂM 3.1, KHOẢN 3, ĐIỀU 1 QUYẾT ĐỊNH SỐ 34/2013/QĐ-UBND NGÀY 16 THÁNG 8 NĂM 2013 CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2011 - 2020

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;

Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 18 tháng 6 năm 2020;

Căn cứ Luật Quy hoạch ngày 24 tháng 11 năm 2017;

Căn cứ Nghị quyết số 61/2022/QH15 ngày 16 tháng 6 năm 2022 của Quốc hội về việc tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách pháp luật về quy hoạch và một số giải pháp tháo gỡ vưng mc, khó khăn, đẩy nhanh tiến độ lập và nâng cao chất lượng quy hoạch thời kỳ 2021 -2030;

Thực hiện Nghị quyết số 108/NQ-CP ngày 26 tháng 8 năm 2022 của Chính phủ về việc thực hiện Nghị quyết số 61/2022/QH15 ngày 16 tháng 6 năm 2022 của Quốc hội tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách pháp luật về quy hoạch và một số giải pháp tháo gỡ vướng mc, khó khăn, đẩy nhanh tiến độ lập và nâng cao chất lượng quy hoạch thời kỳ 2021-2030;

Thực hiện Nghị quyết số 131/NQ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2020 của Chính phủ về việc bổ sung các quy hoạch tại Phụ lục Danh mục các quy hoạch được tích hợp vào quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh theo quy định tại điểm c, khoản 1, Điều 59 của Luật Quy hoạch ban hành hành kèm theo Nghị quyết số 110/NQ-CP ngày 02 tháng 12 năm 2019 của Chính phủ;

Thực hiện Văn bản s 8534/BNN-TCLN ngày 20 tháng 12 năm 2022 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc điều chỉnh quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng hoặc quy hoạch 3 loại rừng cấp tỉnh theo Nghị quyết số 143/NQ-CP ngày 04 tháng 11 năm 2022;

Thực hiện Văn bản s 2453/BNN-TCLN ngày 19 tháng 4 năm 2023 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ý kiến thẩm định đối với điều chỉnh Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Kon Tum;

Căn cứ Nghị quyết số 12/2023/NQ-HĐND ngày 25 tháng 4 năm 2023 của Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum sửa đổi, bổ sung điểm 3.1, khoản 3, Điều 1 Nghị quyết số 09/2013/NQ-HĐND ngày 04 tháng 7 năm 2013 của Hội đồng nhân dân tỉnh về thông qua Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 91/TTr-SNN ngày 28 tháng 4 năm 2023.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung điểm 3.1, khoản 3, Điều 1 Quyết định số 34/2013/QĐ-UBND ngày 16 tháng 8 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum về việc phê duyệt Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020 như sau:

1. Điều chỉnh giảm 301,83 ha (đất rừng phòng hộ 49,13 ha, đất rừng sản xuất 252,7 ha) trong diện tích quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp nêu tại điểm 3.1, khoản 3, Điều 1 Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020 đã được phê duyệt tại Quyết định số 34/2013/QĐ-UBND ngày 16 tháng 8 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum để thực hiện 05 Dự án đầu tư công trên địa bàn tỉnh; cụ thể:

STT

Hạng mục

Hiện trạng trước điều chỉnh (ha)

Hiện trạng sau điều chỉnh (ha)

I

Tổng diện tích tự nhiên

967.729,83

967.729,83

II

Đất lâm nghiệp

698.446

698.144,17

1

Đất rừng đặc dụng

95.203

95.203

2

Đất rừng phòng hộ

208.187

208.137,87

3

Đất rừng sản xuất

395.056

394.803,3

(Có Báo cáo kết quả thực hiện điều chỉnh Quy hoạch, Bản đồ điều chỉnh quy hoạch, các phụ lục kèm theo Quyết định này)

2. Các nội dung khác tiếp tục thực hiện theo Quyết định số 34/2013/QĐ-UBND ngày 16 tháng 8 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum cho đến khi có Quy hoạch Lâm nghiệp Quốc gia, Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được cấp thẩm quyền phê duyệt.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành và bãi bỏ Quyết định số 36/2022/QĐ-UBND ngày 17 tháng 11 năm 2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum về việc sửa đổi, bổ sung Điều 1 Quyết định số 01/2008/QĐ-UBND ngày 09 tháng 01 năm 2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum phê duyệt kết quả rà soát, điều chỉnh, quy hoạch 03 loại rừng và chi tiết đến địa danh, diện tích quy hoạch đất lâm nghiệp theo chức năng 03 loại rừng trên địa bàn tỉnh Kon Tum; Quyết định số 01/2008/QĐ-UBND ngày 09 tháng 01 năm 2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum phê duyệt kết quả rà soát, điều chỉnh, quy hoạch 03 loại rừng và chi tiết đến địa danh, diện tích quy hoạch đất lâm nghiệp theo chức năng 03 loại rừng trên địa bàn tỉnh Kon Tum; Quyết định số 606/QĐ-UBND ngày 21 tháng 9 năm 2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum về việc điều chỉnh Quyết định số 1508/QĐ-UBND ngày 30 tháng 12 năm 2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum; Quyết định số 1508/QĐ-UBND ngày 30 tháng 12 năm 2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum Phê duyệt kết quả rà soát, điều chỉnh diện tích 03 loại rừng trên địa bàn tỉnh Kon Tum.

Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố; Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./.


Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Văn phòng Chính phủ (b/c);
- Cục Kiểm tra VBQPPL - Bộ Tư pháp (b/c);
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (b/c);
- Thường trực Tỉnh ủy (b/c);
- Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh (b/c);
- Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh (b/c);
- Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh;
- Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh;
- Sở Nội vụ (Văn thư lưu trữ);
- Sở Tư pháp;
- Báo Kon Tum;
- Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh;
- Cổng Thông tin điện tử tỉnh;
-
Công báo tỉnh;
- Lưu: VT, NNTN.NTT.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH




Lê Ngọc Tuấn

PHỤ LỤC 1:

DANH MỤC CÔNG TRÌNH/DỰ ÁN CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG RỪNG
(Kèm theo Quyết định số 23/2023/QĐ-UBND ngày 05 tháng 5 năm 2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum)

STT

Tên công trình/Dự án

Địa điểm

Vị trí

Diện tích/Loại rừng (ha)

Ghi chú

Huyện

Tiểu khu

Khoảnh

Tổng

Rừng tự nhiên

Rừng trồng

ĐD

PH

SX

ĐD

PH

SX

1

Dự án cải tạo, nâng cấp Tỉnh lộ 676 nối huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum với các huyn Sơn Tây, Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

Kon Plông

Đăk Tăng

412

13

19

0,01

0,01

Kon Plông

Đăk Tăng

413

3

11

0,85

0,85

Kon Plông

Đăk Tăng

412

10

53

0,37

0,37

Kon Plông

Đăk Tăng

411

9

6a

0,77

0,77

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

15

0,22

0,22

Kon Plông

Đăk Tăng

412

7

20

1,64

1,64

Kon Plông

Đăk Tăng

412

7

14

0,01

0,01

Kon Plông

Đăk Tăng

411

9

10a

0,2

0,2

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

20a

0,02

0,02

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

13a

0,14

0,14

Kon Plông

Đăk Tăng

412

13

30

0,01

0,01

Kon Plông

Đăk Tăng

412

13

22

0,05

0,05

Kon Plông

Đăk Tăng

412

10

50

0,12

0,12

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

25

0,06

0,06

Kon Plông

Đăk Tăng

412

10

37

0,06

0,06

Kon Plông

Đăk Tăng

411

9

3

0,58

0,58

Kon Plông

Đăk Tăng

412

10

56

0,86

0,86

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

26

1,46

1,46

Kon Plông

Đăk Tăng

411

9

14a

0,06

0,06

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

14a

1,56

1,56

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

17a

0,27

0,27

Kon Plông

Đăk Tăng

411

9

6b

0,2

0,2

Kon Plông

Đăk Tăng

411

9

12d

0,01

0,01

Kon Plông

Đăk Tăng

412

7

17a

0,29

0,29

Kon Plông

Đăk Ring

383

11

38

0,09

0,09

Kon Plông

Đăk Ring

383

11

46

0,01

0,01

Kon Plông

Đăk Ring

388

9

2

0,19

0,19

Kon Plông

Đăk Ring

388

9

13

0,02

0,02

Kon Plông

Đăk Ring

388

10

9

0,02

0,02

Kon Plông

Đăk Ring

388

9

11a

0,27

0,27

Kon Plông

Đăk Ring

388

9

1

0,02

0,02

Kon Plông

Đăk Ring

388

9

5

0,3

0,3

Kon Plông

Đăk Ring

388

9

3a

0,34

0,34

Kon Plông

Đăk Ring

388

8

20a

0,02

0,02

Kon Plông

Đăk Ring

388

8

25a

0,03

0,03

Kon Plông

Đăk Ring

388

12

28

0,33

0,33

Kon Plông

Đăk Ring

388

10

41

0,1

0,1

Kon Plông

Đăk Ring

383

8

3a

0,04

0,04

Kon Plông

Đăk Ring

388

10

30

0,33

0,33

Kon Plông

Đăk Ring

388

12

39

0,07

0,07

Kon Plông

Đăk Ring

388

12

35

0,03

0,03

Kon Plông

Đăk Ring

388

3

44

0,09

0,09

Kon Plông

Đăk Ring

388

13

28

0,14

0,14

Kon Plông

Đăk Ring

388

12

16

0,36

0,36

Kon Plông

Đăk Ring

388

10

16

0,09

0,09

Kon Plông

Đăk Ring

388

3

36

0,05

0,05

Kon Plông

Đăk Ring

388

13

24

0,55

0,55

Kon Plông

Đăk Ring

388

10

45

0,1

0,1

Kon Plông

Đăk Ring

388

3

39

0,23

0,23

Kon Plông

Đăk Ring

388

10

29a

1,28

1,28

Kon Plông

Đăk Ring

388

12

24a

1,22

1,22

Kon Plông

Đăk Ring

388

12

30

0,72

0,72

Kon Plông

Đăk Ring

388

12

21

0,18

0,18

Kon Plông

Đăk Ring

388

10

38a

0,06

0,06

Kon Plông

Đăk Ring

388

12

8a

0,27

0,27

Kon Plông

Đăk Tăng

413

4

15

1,74

1,74

Kon Plông

Đăk Tăng

413

3

14

0,64

0,64

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

18

0,2

0,2

Kon Plông

Đăk Tăng

412

1

10

0,54

0,54

Kon Plông

Đăk Tăng

413

3

7

0,35

0,35

Kon Plông

Đăk Tăng

407

2

11

0,15

0,15

Kon Plông

Đăk Tăng

407

6

2b

0,09

0,09

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

24

0,04

0,04

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

7a

0,44

0,44

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

19

0,49

0,49

Kon Plông

Đăk Tăng

411

12

6

0,78

0,78

Kon Plông

Đăk Tăng

413

7

9a

0,03

0,03

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

22

0,63

0,63

Kon Plông

Đăk Tăng

407

10

10a

0,01

0,01

Kon Plông

Đăk Tăng

411

12

11a

0,34

0,34

Kon Plông

Đăk Tăng

407

2

14

0,53

0,53

Kon Plông

Đăk Tăng

411

9

14b

0,19

0,19

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

20d

0,59

0,59

Kon Plông

Đăk Tăng

412

1

20

0,77

0,77

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

17b

0,71

0,71

Kon Plông

Đăk Tăng

413

7

17a

0,05

0,05

Kon Plông

Đăk Tăng

407

10

1a

0,01

0,01

Kon Plông

Đăk Tăng

413

4

30

0,03

0,03

Kon Plông

Đăk Tăng

407

2

6

0,04

0,04

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

3

0,16

0,16

Kon Plông

Đăk Tăng

413

7

4

0,32

0,32

Kon Plông

Đăk Tăng

413

7

10

0,54

0,54

Kon Plông

Đăk Tăng

413

7

8

0,04

0,04

Kon Plông

Đăk Tăng

413

7

2

0,18

0,18

Kon Plông

Đăk Tăng

407

10

1b

0,05

0,05

Kon Plông

Đăk Tăng

412

1

5

0,57

0,57

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

4

0,07

0,07

Kon Plông

Đăk Tăng

412

1

19

1

1

Kon Plông

Đăk Tăng

412

1

7a

0,12

0,12

Kon Plông

Đăk Tăng

411

9

20

0,05

0,05

Kon Plông

Măng Buk

404

7

4a

0,36

0,36

Kon Plông

Măng Buk

404

4

11

0,04

0,04

Kon Plông

Măng Buk

404

9

7a

0,8

0,8

Kon Plông

Măng Buk

404

9

3

0,28

0,28

Kon Plông

Măng Buk

404

4

10

6,72

6,72

Kon Plông

Măng Buk

404

4

7

0,14

0,14

Kon Plông

Măng Buk

404

9

6a

0,52

0,52

Kon Plông

Măng Buk

404

4

15

1,63

1,63

Kon Plông

Măng Buk

404

4

20

0,65

0,65

Kon Plông

Măng Buk

404

9

16

0,02

0,02

Kon Plông

Măng Buk

404

4

18

0,45

0,45

Kon Plông

Măng Buk

404

4

8

0,6

0,6

Kon Plông

Măng Buk

404

4

15

0,3

0,3

Kon Plông

Măng Buk

404

4

5

0,66

0,66

Kon Plông

Măng Cành

483

4

1a

0,44

0,44

Kon Plông

Măng Cành

483

4

2c

0,09

0,09

Kon Plông

Măng Cành

474

22

7

0,1

0,1

Kon Plông

Măng Cành

479

13

25

0,04

0,04

Kon Plông

Măng Cành

479

14

3

0,15

0,15

Kon Plông

Măng Cành

474

21

7

0,24

0,24

Kon Plông

Măng Cành

474

15

5a

0,01

0,01

Kon Plông

Măng Cành

474

23

1a

0,02

0,02

Kon Plông

Măng Cành

474

22

1b

0,12

0,12

Kon Plông

Măng Cành

474

9

3a

0,16

0,16

Kon Plông

Măng Cành

474

21

5c

1,31

1,31

Kon Plông

Măng Cành

474

9

4a

0,03

0,03

Kon Plông

Măng Cành

479

13

4

0,01

0,01

Kon Plông

Măng Cành

478

1

18

0,05

0,05

Kon Plông

Măng Cành

479

14

7a

0,41

0,41

Kon Plông

Măng Cành

474

15

4a

0,42

0,42

Kon Plông

Măng Cành

474

5

7

0,2

0,2

Kon Plông

Măng Cành

474

23

3a

0,08

0,08

Kon Plông

Măng Cành

474

22

3a

0,37

0,37

Kon Plông

Măng Cành

474

15

1

0,04

0,04

Kon Plông

Măng Cành

474

21

8a

0,33

0,33

Kon Plông

Măng Cành

474

5

6

0,3

0,3

Kon Plông

Măng Cành

474

15

3

0,08

0,08

Kon Plông

Măng Cành

474

17

5a

1,45

1,45

Kon Plông

Măng Cành

474

17

4

0,2

0,2

Kon Plông

Măng Cành

474

5

10a

0,04

0,04

Kon Plông

Măng Cành

478

1

15g

0,08

0,08

Kon Plông

Măng Cành

474

15

5b

0,23

0,23

Kon Plông

Măng Cành

474

23

6a

0,08

0,08

Kon Plông

Măng Cành

474

17

6a

1,06

1,06

Kon Plông

Măng Cành

478

1

24

0,12

0,12

Kon Plông

Măng Cành

474

5

14a

0,28

0,28

Kon Plông

Măng Cành

474

22

6

0,19

0,19

Kon Plông

Măng Cành

474

5

9

0,05

0,05

Kon Plông

Măng Cành

479

14

6a

0,05

0,05

Kon Plông

Măng Cành

479

10

23a

0,28

0,28

Kon Plông

Măng Cành

479

10

17

0,01

0,01

Kon Plông

Măng Cành

474

22

6

0,33

0,33

Kon Plông

Măng Cành

474

17

6b

0,29

0,29

Kon Plông

Măng Cành

474

9

1a

0,12

0,12

Kon Plông

Măng Cành

478

1

16

0,06

0,06

Kon Plông

Măng Cành

474

22

2a

0,45

0,45

Kon Plông

Măng Cành

479

10

36a

0,06

0,06

Kon Plông

Măng Cành

474

22

3b

0,21

0,21

Kon Plông

Măng Cành

474

9

1b

0,01

0,01

Kon Plông

TT. Măng Đen

483a

9

6

0,28

0,28

Kon Plông

TT. Măng Đen

483a

9

4

0,12

0,12

Kon Plông

TT. Măng Đen

483a

9

11a

0,22

0,22

2

Dự án đường giao thông từ Trung tâm thị trấn Đăk Glei đến Trung tâm xã Xốp, huyện Đăk Glei

Đăk Glei

Đăk Pék

50

8

6

0,11

0,11

Đăk Glei

Xốp

69

1

7

0,97

0,97

Đăk Glei

Đăk Pék

50

1

1

2,95

2,95

Đăk Glei

Đăk Pék

50

1

3

0,02

0,02

Đăk Glei

Đăk Pék

50

2

5

0,62

0,62

Đăk Glei

Đăk Pék

50

2

9

2,59

2,59

Đăk Glei

Đăk Pék

50

3

4

0,4

0,4

Đăk Glei

Đăk Pék

50

6

1a

0,11

0,11

Đăk Glei

Đăk Pék

50

6

3a

5,42

5,42

Đăk Glei

Đăk Pék

50

6

4a

2,33

2,33

Đăk Glei

Đăk Pék

50

9

2

0,15

0,15

Đăk Glei

Đăk Pék

50

9

4

0,31

0,31

Đăk Glei

Đăk Pék

50

9

7

10,93

10,93

Đăk Glei

Đăk Pék

50

9

8

0,16

0,16

Đăk Glei

Xốp

69

1

10

0,37

0,37

Đăk Glei

Xốp

69

1

12a

0,13

0,13

Đăk Glei

Xốp

69

1

13

0,04

0,04

Đăk Glei

Xốp

69

1

14a

0,26

0,26

Đăk Glei

Xốp

69

1

16

1,09

1,09

Đăk Glei

Xốp

69

1

19

0,74

0,74

Đăk Glei

Xốp

69

2

3a

0,1

0,1

Đăk Glei

Xốp

69

2

4a

0,01

0,01

Đăk Glei

Xốp

69

3

3

1,56

1,56

Đăk Glei

Xốp

69

3

9

0,38

0,38

Đăk Glei

Xốp

62a

4

10

0,17

0,17

Đăk Glei

Xốp

62a

4

16

0,07

0,07

Đăk Glei

Xốp

62a

4

21a

0,4

0,4

Đăk Glei

Xốp

62a

4

24

0,58

0,58

Đăk Glei

Xốp

62a

4

25

0,91

0,91

Đăk Glei

Xốp

62a

4

29

0,45

0,45

Đăk Glei

Xốp

62a

4

31

0,14

0,14

Đăk Glei

Xốp

62a

4

32a

0,24

0,24

Đăk Glei

Xốp

62a

4

33

0,38

0,38

Đăk Glei

Xốp

62a

4

34

0,23

0,23

Đăk Glei

Xốp

62a

4

35

0,23

0,23

Đăk Glei

Xốp

62a

4

36

0,03

0,03

Đăk Glei

Xốp

62a

4

37a

0,01

0,01

Đăk Glei

Xốp

62a

4

41

1,69

1,69

Đăk Glei

Xốp

62a

5

1a

0,03

0,03

Đăk Glei

Xốp

62a

5

3a

0,19

0,19

Đăk Glei

Xốp

62a

5

4

0,02

0,02

Đăk Glei

Xốp

62a

5

5

0,63

0,63

Đăk Glei

Xốp

62a

5

6

0,01

0,01

Đăk Glei

Xốp

62a

5

7

0,24

0,24

Đăk Glei

Xốp

62a

5

9

0,21

0,21

Đăk Glei

Xốp

62a

5

10

0,13

0,13

Đăk Glei

Xốp

62a

5

11

0,4

0,4

Đăk Glei

Xốp

62a

5

12

0,22

0,22

Đăk Glei

Xốp

62a

5

14a

0,67

0,67

Đăk Glei

Xốp

62a

5

15

0,16

0,16

Đăk Glei

Xốp

62a

5

18

0,07

0,07

Đăk Glei

Xốp

62a

5

19

0,21

0,21

Đăk Glei

Xốp

62a

5

20

0,14

0,14

Đăk Glei

Xốp

62a

5

22

0,14

0,14

Đăk Glei

Xốp

62a

5

23

0,29

0,29

3

Dự án đường giao thông từ xã Đăk Pne, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum đi huyện Kbang, tỉnh Gia Lai

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

11

4

1,21

1,21

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

9

5

4,43

4,43

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

10

6a

1,12

1,12

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

10

6b

0,37

0,37

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

4

2a

0,34

0,34

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

7

7a

0,09

0,09

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

8

5a

0,14

0,14

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

10

4

0,8

0,8

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

10

2

0,07

0,07

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

11

3

0,03

0,03

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

11

6a

0,32

0,32

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

11

6b

0,25

0,25

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

11

6c

0,02

0,02

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

11

6d

0,28

0,28

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

7

6a

0,1

0,1

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

10

10a

0,4

0,4

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

10

10b

0,12

0,12

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

6

10a

1,08

1,08

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

6

10b

0,52

0,52

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

10

7a

0,05

0,05

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

10

7b

0,19

0,19

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

10

7c

0,22

0,22

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

9

6a

0,05

0,05

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

11

5a

0,02

0,02

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

11

5b

0,02

0,02

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

11

5c

0,12

0,12

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

11

2

0,34

0,34

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

7

5

0,24

0,24

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

7

10

0,91

0,91

4

Dự án Cm hồ Đăk Rô Gia - Ia Tun, tỉnh Kon Tum

Tu Mơ Rông

Đăk Tơ Kan

259a

2

1a

0,01

0,01

Tu Mơ Rông

Đăk Tơ Kan

259a

2

1b

0,01

0,01

Tu Mơ Rông

Đăk Tơ Kan

259a

1

13

0,65

0,65

Tu Mơ Rông

Đăk Tơ Kan

259a

2

41

0,08

0,08

5

Dự án nâng cấp tuyến đường Đăk Man - Đăk Blô, huyn Đăk Glei, tỉnh Kon Tum

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

8

2

8a

0,26

0,26

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

8

2

11a

0,03

0,03

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

8

2

11b

0,22

0,22

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

8

2

13a

0,08

0,08

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

8

2

14a

0,01

0,01

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

8

2

15a

0,03

0,03

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

8

2

17

0,1

0,1

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

8

2

19a

0,12

0,12

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

8

4

5

0,14

0,14

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

8

5

5

0,06

0,06

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

14

2

6a

0,02

0,02

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

14

3

4

0,03

0,03

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

14

3

5a

0,08

0,08

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

14

6

1a

0,77

0,77

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

14

6

2a

0,03

0,03

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

14

8

1

0,53

0,53

PHỤ LỤC 2:

THÔNG TIN VỀ DIỆN TÍCH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP ĐIỀU CHỈNH TRONG QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2011-2020 ĐỐI VỚI 05 DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG
(Kèm theo Quyết định số 23/2023/QĐ-UBND ngày 05 tháng 5 năm 2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum)

1. Dự án đường từ Trung tâm thị trấn Đăk Glei đến Trung tâm xã Xốp, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum

Đối với diện tích 55,51 ha, trong đó có 39,96 ha rừng tự nhiên chức năng sản xuất; 1,08 ha rừng trồng chức năng sản xuất và 14,47 ha đất trống không có rừng chức năng sản xuất thì diện tích, vị trí, loại rừng chuyển mục đích sử dụng rừng, đất lâm nghiệp không có rừng để thực hiện dự án đã được xác định rõ (bằng biểu số liệu và trên bản đồ) trong Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tnh Kon Tum với 87 lô (02 lô đối với rừng trồng, 53 lô đối với rừng tự nhiên và 32 lô với đất không có rừng) tại 09 khoảnh thuộc 03 tiểu khu trên địa bàn 02 xã của huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum.

2. Dự án Cụm hồ Đăk Rô Gia - la Tun, tỉnh Kon Tum

Đối với diện tích 72,24 ha đất lâm nghiệp, trong đó rừng tự nhiên chức năng sản xuất 0,75 ha; đất trống không có rừng 71,49 ha (chức năng sản xuất 67,02 ha; chức năng phòng hộ 4,47 ha) thì diện tích, vị trí, loại rừng chuyển mục đích sử dụng rừng, đất lâm nghiệp không có rừng để thực hiện dự án đã được xác định rõ (bằng biểu số liệu và trên bản đồ) trong Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum với 148 lô (04 lô đối với rừng tự nhiên và 144 lô với đất không có rừng) tại 12 khoảnh thuộc 10 tiểu khu trên địa bàn 05 xã của huyện Tu Mơ Rông và huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum.

3. Dự án đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp tỉnh lộ 676 nối huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum với các huyện Sơn Tây, Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

Đối với diện tích 139,57 ha, trong đó rừng tự nhiên quy hoạch sản xuất 32,72 ha; quy hoạch phòng hộ 11,76 ha; 9,82 ha rừng trồng quy hoạch phòng hộ; 85,27 ha đất trống không có rừng (phòng hộ 10,71; sản xuất 74,56 ha) để thực hiện dự án thì diện tích, vị trí, loại rừng chuyển mục đích sử dụng rừng, đất lâm nghiệp không có rừng để thực hiện dự án đã được xác định rõ (bằng biểu s liệu và trên bản đồ) trong Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum với 823 lô (24 lô đối với rừng trồng, 153 lô đối với rừng tự nhiên và 646 lô với đất không có rừng) tại 21 khoảnh thuộc 16 tiu khu trên địa bàn 06 xã của huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.

4. Dự án đường giao thông từ xã Đăk Pne, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum đi huyện Kbang, tỉnh Gia Lai

Đối với diện tích 20,68 ha, trong đó đất có rừng tự nhiên chức năng sản xuất 13,85 ha; đất không có rừng chức năng sản xuất 6,83 ha để thực hiện dự án thì diện tích, vị trí, loại rừng chuyển mục đích sử dụng rừng, đất lâm nghiệp không có rừng để thực hiện dự án đã được xác định rõ (bằng biểu số liệu và trên bản đồ) trong Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum với 73 lô (29 lô đối với rừng tự nhiên và 44 lô với đất không có rừng) tại 08 khoảnh thuộc 01 tiểu khu trên địa bàn 01 xã của huyện Kon Ry, tỉnh Kon Tum.

5. Dự án nâng cấp tuyến đường Đăk Man - Đăk Blô, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum

Đối với tổng diện tích 13,83 ha, trong đó đất có rừng tự nhiên 2,51 ha (2,19 ha thuộc quy hoạch rừng phòng hộ, 0,32 ha thuộc quy hoạch rừng sản xuất); đất trống không có rừng 11,32 ha để thực hiện dự án thì diện tích, vị trí, loại rừng chuyển mục đích sử dụng rừng, đất lâm nghiệp không có rừng để thực hiện dự án đã được xác định rõ (bằng biểu số liệu và trên bản đồ) trong Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum với 93 lô (16 lô đối với rừng tự nhiên và 77 lô với đất không có rừng) tại 07 khoảnh thuộc 04 tiểu khu trên địa bàn 02 xã của huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum.

PHỤ LỤC 3:

THÔNG TIN DIỆN TÍCH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP DỰ KIẾN SAU ĐIỀU CHỈNH
(Kèm theo Quyết định số 23/2023/QĐ-UBND ngày 05 tháng 5 năm 2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum)

1. Đất rừng đặc dụng: Diện tích chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để thực hiện các Dự án trên địa bàn tỉnh Kon Tum không ảnh hưởng đến diện tích đất rừng đặc dụng của tỉnh.

2. Đất rừng phòng hộ: Xác định có 49,13 ha đất rừng phòng hộ (trong đó: Đất có rừng tự nhiên 13,95 ha; đất có rừng trồng 9,82 ha; đất trng không có rừng 25,36 ha) trong Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum để thực hiện 05 dự án, cụ thể:

- Huyện Kon Plông 32,29 ha, cụ thể: Xã Đăk Tăng 29,26 ha; xã Đăk Ring 3,03 ha.

- Huyện Đăk Glei 12,37 ha, cụ thể: Xã Đăk Plô (Blô) 12,37 ha.

- Huyện Đăk Tô 1,87 ha, cụ thể: Xã Đăk Trăm 1,87 ha.

- Huyện Tu Mơ Rông 2,6 ha, cụ thể: Xã Đăk Rơ Ông 1,03 ha; xã Đăk Tơ Kan 1,57 ha.

Bảng 01: Diện tích đất rừng phòng hộ được xác định trong Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Kon Tum để thực hiện các Dự án

TT

Huyện, thành phố

Diện tích đất rừng phòng hộ

Ghi Chú

Tổng cng (ha)

Rừng tự nhiên

Rừng trồng

Đất không rừng

1

2

3

4

5

6

7

Tổng diện tích điều chỉnh

49,13

13,95

9,82

25,36

I

Đăk Glei

12,37

2,19

0

10,18

Dự án nâng cấp tuyến đường Đăk Man - Đăk Blô, huyện Đăk Glei

1

Xã Đăk Plô

12,37

2,19

10,18

II

Kon Plông

32,29

11,76

9,82

10,71

Dự án xây dựng cải tạo, nâng cấp tỉnh lộ 676 nối huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum với các huyện Sơn Tây, Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

1

Xã Đăk Tăng

29,26

11,67

9,82

7,77

2

Xã Đăk Ring

3,03

0,09

2,94

III

Tu Mơ Rông

2,6

0

0

2,6

Dự án Cụm hồ Đăk Rô Gia - la Tun, tỉnh Kon Tum

1

Đăk Rơ Ông

1,03

1,03

2

Đắk Tơ Kan

1,57

1,57

IV

Đăk

1,87

0

0

1,87

1

Đăk Trăm

1,87

1,87

Diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch đất rừng phòng hộ trên địa bàn tỉnh Kon Tum trong Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng sau điều chỉnh là 208.137,87 ha.

Bảng 02. So sánh diện tích đất rừng phòng hộ trước và sau điều chỉnh theo đơn vị hành chính

STT

Huyện, thành phố

Diện tích rừng phòng hộ trước điều chỉnh (ha)

Diện tích rừng phòng hộ sau điều chỉnh (ha)

Tăng (+)/
giảm (-) (ha)

Tổng cộng

208.187,00

208.137,87

-49,13

1

Đăk Glei

47.281

47.268,63

-12,37

2

Đăk Hà

17.967

17.967,00

3

Đăk

5.206

5.204,13

-1,87

4

Kon Plông

46.398

46.365,71

-32,29

5

Kon Ry

22.656

22.656,00

6

Ngọc Hồi

9.939

9.939,00

7

Sa Thầy

25.812

25.812,00

8

Kon Tum

1.494

1.494,00

9

Tu Mơ Rông

31.434

31.431,40

-2,6

3. Đất rừng sản xuất

Xác định có 252,7 ha đất rừng sản xuất (trong đó: Đất có rừng tự nhiên 87,6 ha; rừng trồng 1,08 ha; đất trng không có rừng 164,02 ha) trong Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum để thực hiện 05 dự án, cụ thể:

- Huyện Đăk Glei 56,97 ha, cụ thể: Xã Đăk Plô (Blô) 1,31 ha; xã Đăk Pék 36,21 ha; xã Xốp 19,3 ha và xã Đăk Man 0,15 ha.

- Huyện Kon Plông 107,28 ha, cụ thể: Xã Đăk Ring 35,16 ha; xã Đăk Tăng 18,76 ha; xã Măng Buk 13,17 ha; xã Măng Cành 30,0 ha; xã Đăk Nên 8,35 ha và xã Đăk Long (nay là thị trấn Măng Đen) 1,84 ha.

- Huyện Kon Ry 20,68 ha, cụ thể: Xã Đăk Pne 20,68 ha.

- Huyện Tu Mơ Rông 59,06 ha, cụ thể: Xã Đăk Tơ Kan 57,98 ha; xã Đăk Rơ Ông 1,08 ha.

- Huyện Đăk Tô 8,71 ha, cụ thể: Xã Đăk Trăm 8,42 ha; xã Ngọk Tụ 0,29 ha.

Bảng 03. Diện tích đất rừng sản xuất được xác định trong Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Kon Tum để thực hiện các Dự án

TT

Huyện/thị

Diện tích đất rừng sản xuất

Ghi chú

Tổng cộng (ha)

Rừng tự nhiên

Rừng trồng

Đất chưa có rừng

1

2

3

4

5

6

7

Tổng diện tích điều chỉnh

252,7

87,6

1,08

164,02

I

Đăk Glei

56,97

40,28

1,08

15,61

Dự án đường giao thông từ trung tâm thị trấn Đăk Glei đến trung tâm xã Xốp, huyện Đăk Glei

1

Xã Xốp

19,3

13,97

0,97

4,36

2

Xã Đăk Pek

36,21

25,99

0,11

10,11

3

Xã Đăk Man

0,15

0,15

Dự án nâng cấp tuyến đường Đăk Man - Đăk Blô, huyện Đăk Glei

4

Xã Đăk Plô

1,31

0,32

0,99

II

Kon Plông

107,28

32,72

0

74,56

Dự án xây dựng cải tạo, nâng cấp tỉnh lộ 676 nối huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum với các huyện Sơn Tây, Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

1

Xã Đăk Tăng

18,76

0,82

17,94

2

Xã Đăk Ring

35,16

7,46

27,7

3

Măng Buk

13,17

13,17

4

Xã Đăk Nên

8,35

8,35

5

Xã Măng Cành

30

10,65

19,35

6

TT. Măng Đen

1,84

0,62

1,22

III

Tu Mơ Rông

59,06

0,75

0

58,31

Dự án Cụm hồ Đăk Rô Gia - la Tun, tỉnh Kon Tum

1

Xã Đăk Rơ Ông

1,08

1,08

2

Xã Đăk Tơ Kan

57,98

0,75

57,23

IV

Đăk Tô

8,71

0

0

8,71

1

Đăk Trăm

8,42

8,42

2

Ngọk Tụ

0,29

0,29

V

Kon Ry

20,68

13,85

0

6,83

Dự án đường giao thông từ xã Đăk Pne, huyện Kon Ray, tỉnh Kon Tum đi huyện Kbang, tỉnh Gia Lai

1

Xã Đăk Pne

20,68

13,85

6,83

Diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch đất rừng sản xuất trong Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum sau điều chỉnh là 394.803,3 ha.

Bảng 04. So sánh diện tích đất rừng sản xuất trước và sau điều chỉnh theo đơn vị hành chính

STT

Huyện, thành phố

Diện tích rừng sản xuất trước điều chỉnh (ha)

Diện tích rừng sản xuất sau điều chỉnh (ha)

Tăng (+)/
giảm (-) (ha)

Tổng cộng

395.056,00

394.803,30

-252,7

1

Đăk Glei

33.993,00

33.936,03

-56,97

2

Đăk Hà

30.310,00

30.310,00

3

Đăk Tô

17.731,00

17.722,29

-8,71

4

Kon Plông

58.891,00

58.783,72

-107,3

5

Kon Ry

55.270,00

55.249,32

-20,68

6

Ngọc Hồi

27.465,00

27.465,00

7

Sa Thầy

128.231,00

128.231,00

8

Kon Tum

3.520,00

3.520,00

9

Tu Mơ Rông

39.645,00

39.585,94

-59,06

5. Tổng hợp diện tích đất lâm nghiệp trong Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Kon Tum sau điều chỉnh

Sau khi điều chỉnh cục bộ quy hoạch đối với những dự án có diện tích rừng thực hiện chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác thì diện tích quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp trong Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Kon Tum đã có sự thay đổi so với diện tích quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp tại Quyết định số 34/2013/QĐ-UBND ngày 16 tháng 8 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh là 301,83 ha; trong đó:

- Rừng tự nhiên 101,55 ha, phân theo chức năng: Đất rừng sản xuất 87,6 ha, đất rừng phòng hộ 13,95 ha.

- Rừng trồng 10,9 ha, phân theo chức năng: Đất rừng sản xuất 1,08 ha; đất rừng phòng hộ 9,82 ha.

- Đất trống 189,38 ha, phân theo chức năng: Đất rừng sản xuất 164,02 ha; đất rừng phòng hộ 25,36 ha.

Tổng diện tích quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp là 698.144,17 ha, chiếm 72,14% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Cơ cấu theo chức năng 3 loại rừng: Đất rừng đặc dụng 95.203 ha, chiếm 9,8%; đất rừng phòng hộ 208.137,87 ha, chiếm 21,5%; đất rừng sản xuất 394.803,3 ha, chiếm 40,8%, cụ thể theo địa bàn từng huyện, thành phố như sau:

Bảng số 05: Diện tích quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp tỉnh Kon Tum

TT

Hạng mục

Hiện trạng trước điều chỉnh (ha)

Hin trng d kiến sau điều chỉnh (ha)

Ghi chú

I

Tổng diện tích tự nhiên

967.729,83

967.729,83

II

Đất lâm nghiệp

698.446

698.144,17

-301,83

1

Đất rừng đặc dụng

95.203

95.203

2

Đất rừng phòng hộ

208.187

208.137,87

- 49,13

3

Đất rừng sản xuất

395.056

394.803,3

- 252,7

Bảng số 06. Diện tích quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp theo đơn vị hành chính

TT

Huyện, thành phố

Diện tích đất lâm nghiệp (ha)

Phân theo 3 loại rừng

Đất rừng đặc dụng

Đất rừng phòng hộ

Đất rừng sản xuất

Tổng cộng

698.144,17

95.203,00

208.137,87

394.803,30

1

Đăk Glei

119.237,66

38.033,00

47.268,63

33.936,03

2

Đăk Hà

48.937,00

660

17.967,00

30.310,00

3

Đăk Tô

22.926,42

5.204,13

17.722,29

4

Kon Plông

105.149,43

46.365,71

58.783,72

5

Kon Ry

77.905,32

22.656,00

55.249,32

6

Ngọc Hồi

48.785,00

11.381,00

9.939,00

27.465,00

7

Sa Thầy

100.539,00

45.129,00

25.812,00

29.598,00

8

la H'Drai

98.633,00

98.633,00

9

Kon Tum

5.014,00

1.494,00

3.520,00

10

Tu Mơ Rông

71.017,34

31.431,40

39.585,94

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG
TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2011-2020

Phần I

MỞ ĐẦU

I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH

Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020 được Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum phê duyệt tại Nghị quyết số 09/2013/NQ-HĐND ngày 04 tháng 7 năm 2013 và được UBND tỉnh Kon Tum phê duyệt tại Quyết định số 34/2013/QĐ-UBND ngày 16 tháng 8 năm 2013. Theo kết Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2013 thì diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp tnh Kon Tum đến năm 2020 là 698.446 ha rừng và đất chưa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp, trong đó rừng đặc dụng là 95.203 ha, rừng phòng hộ là 208.187 ha, rừng sản xuất là 395.056 ha. Kết quả Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng bước đầu đã đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nói chung và của ngành lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum nói riêng.

Diện tích 03 loại rừng tỉnh Kon Tum theo Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng được thực hiện từ năm 2013 đến nay, sau 10 năm kể từ thời điểm quy hoạch năm 2013, nhiều diện tích rừng, đất lâm nghiệp quy hoạch theo chức năng 3 loại rừng không còn phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, nhiều nội dung trong Quyết định số 34/2013/QĐ-UBND có sự thay đổi do thành lập, sát nhập các xã, chia tách huyện, và thành lập huyện mới...nên không còn phù hợp với thực tiễn.

Theo quy định của tại Khoản 1, Điều 19 Luật Lâm nghiệp, Nghị định số 83/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Lâm nghiệp thì tiêu chí xác định dự án được chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác theo quy định tại Điều 41a, Nghị định số 83/2020/NĐ-CP thì dự án phải phù hợp với quy hoạch lâm nghiệp quốc gia, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật về quy hoạch. Tuy nhiên đến thời điểm hiện nay, quy hoạch lâm nghiệp quốc gia chưa được Chính phủ phê duyệt nên gặp khó khăn, vướng mắc trong việc hoàn thiện thủ tục pháp .

Triển khai Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004, Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ và hướng dẫn tại Thông tư số 05/2008/TT-BNN ngày 14 tháng 01 năm 2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum đã xây dựng hồ sơ Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2020 trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định, trình Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum thông qua tại Nghị quyết số 09/2013/NQ-HĐND ngày 04 tháng 7 năm 2013 và đã được phê duyệt tại Quyết định số 34/2023/QĐ-UBND ngày 16 tháng 8 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh; theo đó kỳ Quy hoạch được thực hiện đến hết năm 2020.

Tại Nghị quyết 131/NQ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2020 của Chính phủ về việc bổ sung các quy hoạch tại Phụ lục Danh mục các quy hoạch được tích hợp vào quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh theo quy định tại điểm c, khoản 1, Điều 59 của Luật Quy hoạch ban hành hành kèm theo Nghị quyết số 110/NQ-CP ngày 02/12/2019 của Chính phủ; trong đó Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng đã được bổ sung trong danh mục được tích hợp vào các cấp quy hoạch.

Để tháo gỡ khó khăn cho các địa phương về công tác quy hoạch, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 751/2019/UBTVQH14 ngày 16 tháng 8 năm 2019 theo đó tại khoản 2, Điều 1 có quy định: “Các quy hoạch nêu tại điểm c khoản 1 Điều 59 của Luật Quy hoạch đã được quyết định hoặc phê duyệt trước ngày 01 tháng 01 năm 2019, trong quá trình thực hiện được điều chỉnh ni dung theo quy định của pháp luật có liên quan trước ngày Luật Quy hoạch có hiệu lực để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội cho đến khi quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh theo Luật Quy hoạch được quyết định hoặc phê duyệt”.

Tại điểm d, mục 1, Điều 2 Nghị quyết số 61/2022/QH15 ngày 16 tháng 6 năm 2022 của Quốc hội (thay thế Nghị quyết số 751/2019/UBTVQH14 ngày 16 tháng 8 năm 2019 của Ủy ban thường vụ Quốc hội) và tại mục 5, điểm c, Điều 1 Nghị quyết số 108/NQ-CP ngày 26 tháng 8 năm 2022 của Chính phủ có quy định với nội dung chính như sau: Quy hoạch quy định tại điểm c khoản 1 Điều 59 của Luật Quy hoạch đã được quyết định hoặc phê duyệt trước ngày 01 tháng 01 năm 2019 được tiếp tục thực hiện, kéo dài thời kỳ và điều chỉnh nội dung theo quy định của pháp luật có liên quan trước ngày Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành cho đến khi quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030 theo Luật Quy hoạch được quyết định hoặc phê duyệt. Để tháo gỡ vấn đề này, ngày 16 tháng 6 năm 2022 Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 61/QH15 và Chính phủ có Nghị quyết số 108/NQ-CP ngày 26/8/2022 trong đó cho phép các địa phương: Các Quy hoạch nêu điểm c, khoản 1, Điều 59 Luật Quy hoạch đã được quyết định hoặc phê duyệt trước ngày 01/01/2019, được tiếp tục thực hiện, kéo dài thời kỳ và điều chỉnh nội dung theo quy định của pháp luật có liên quan trước ngày Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành cho đến khi quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh được cấp thẩm quyền quyết định hoặc phê duyệt”.

Ngày 04/11/2022, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 143/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10 năm 2022, trong đó có giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn các địa phương tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong việc điều chỉnh quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng, quy hoạch 3 loại rừng cấp tỉnh, lập, hoàn thiện hồ sơ trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để thực hiện các dự án đầu tư, bảo đảm khả thi, tuân thủ đúng, đầy đủ các quy định của pháp luật liên quan. Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành Văn bản số 8534/BNN-TCLN ngày 20 tháng 12 năm 2022 V/v điều chỉnh quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng hoặc quy hoạch 3 loại rừng cấp tỉnh theo Nghị quyết số 143/NQ-CP ngày 04/11/2022, trong đó đề nghị các địa phương: “Trong trường hợp cần thiết thì điều chỉnh nội dung Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng hoặc Quy hoạch 3 loại rừng theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 2 Nghị quyết số 61/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội về tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về quy hoạch và một số giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đy nhanh tiến độ lập và nâng cao chất lượng quy hoạch thời kỳ 2021-2030. Nội dung điều chỉnh Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng hoặc Quy hoạch 3 loại rừng phải đảm bảo phù hợp với chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được Thủ tướng Chính phủ phân b cho từng tỉnh tại Quyết định số 326/QĐ-TTg ngày 9/3/2022”. Về trình tự, thủ tục điều chỉnh thực hiện theo quy định tại Điều 12 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng.

Như vậy, căn cứ các quy định nêu trên thì Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Kon Tum được kéo dài thực hiện và được điều chỉnh nội dung theo quy định của pháp luật có liên quan trước ngày Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành cho đến khi quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030 theo Luật Quy hoạch được quyết định hoặc phê duyệt. Do đó, để hồ sơ đề nghị chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng đối với 05 dự án đầu tư công trên địa bàn tỉnh Kon Tum đảm bảo các thủ tục pháp lý, nhất là đối với Quy hoạch lâm nghiệp thì cần điều chỉnh Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2020 theo đúng quy định và hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Văn bản số 8534/BNN-TCLN ngày 20 tháng 12 năm 2022.

Từ những bất cập nêu trên và trong thời điểm hiện nay trên địa bàn tỉnh Kon Tum đang trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định Hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội bao gồm: (1) Dự án cải tạo, nâng cấp Tỉnh lộ 676 nối huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum với các huyện Sơn Tây, Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi ([1]); (2) D án đường giao thông từ trung tâm thị trấn Đăk Glei đến trung tâm xã xốp, huyện Đăk Glei ([2]); (3) Dự án đường giao thông từ xã Đăk Pne, huyện Kon Ry, tỉnh Kon Tum đi huyện Kbang, tỉnh Gia Lai ([3]); (4) Dự án cụm hồ Đăk Rô Gia - la Tun, tỉnh Kon Tum ([4]); (5) Dự án nâng cấp tuyến đường Đắk Man - Đắk Blô, huyện Đắk Glei, tỉnh Kon Tum ([5]). Đây là các dự án cấp thiết, trọng điểm khi triển khai đầu tư xây dựng sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an sinh, an ninh quốc phòng và tạo điều kiện thuận lợi trong việc giao thương giữa tỉnh Kon Tum với tỉnh Quảng Ngãi, tỉnh Kon Tum với tỉnh Gia Lai. Bên cạnh đó góp phần hoàn thiện mạng lưới cơ sở hạ tầng về giao thông trên địa bàn các huyện có dự án triển khai nói riêng và trên địa bàn tỉnh nói chung; phục vụ nhu cầu cấp thiết của người dân địa phương do hầu hết các tuyến đường như: Tỉnh lộ 676 huyện Kon Plông, đường từ trung tâm thị trấn Đăk Glei đi trung tâm xã Xốp, huyện Đăk Glei, đường từ xã Đăk Man đi xã Đăk Plô, huyện Đăk Glei đều đã xuống cấp, hư hỏng nặng gây cản trở, mất an toàn trong việc lưu thông của người dân đặc biệt vào mùa mưa bão và làm giảm khả năng thông thương, trao đổi hàng hóa kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hoàn thiện các thủ tục pháp lý trình Chính phủ cho phép chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để đẩy nhanh việc triển khai thực hiện các dự án kịp tiến độ, góp phần phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn tỉnh thì việc điều chỉnh quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng đối với 05 dự án trên địa bàn tỉnh theo ý kiến của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Văn bản số 8534/BNN-TCLN ngày 20 tháng 12 năm 2022 V/v điều chỉnh quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng hoặc quy hoạch 3 loại rừng cấp tỉnh theo Nghị quyết số 143/NQ-CP ngày 04/11/2022 làm cơ sở để tích hợp vào QHLN quốc gia, Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030 cho phù hợp và thực hiện Nghị quyết số 61/2022/QH15 về việc tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về quy hoạch và một số giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ lập và nâng cao chất lượng quy hoạch thời kỳ 2021- 2030 là việc làm cần thiết.

Xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, UBND tỉnh Kon Tum đã chỉ đạo các Sở ngành, địa phương, các đơn vị có liên quan tiến hành rà soát các dự án có chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác trên địa bàn tỉnh. Qua đó điều chỉnh “Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2020” phê duyệt tại Nghị quyết số 09/2013/NQ-HĐND ngày 04/7/2013 của Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum và Quyết định số 34/QĐ-UBND ngày 16/8/2013 của UBND tỉnh. Do đó, để đảm bảo về trình tự, thủ tục của hồ sơ đề nghị chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác phù hợp với hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Tổng cục Lâm nghiệp tại các văn bản nêu trên theo quy định nên việc điều chỉnh Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết đó.

II. CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH

- Luật Bảo vệ và Phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004;

- Luật Lâm nghiệp 2017;

- Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp;

- Các Nghị định của Chính phủ: số 200/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về sắp xếp đổi mới và phát triển lâm trường quốc doanh; số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng; số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; số 135/2005/NĐ-CP ngày 8/11/2005 về việc giao khoán đất nông nghiệp, đất rừng sản xuất và đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản trong các nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh; số 48/2007/NĐ-CP ngày 28/3/2007 về nguyên tắc và phương pháp xác định giá các loại rừng;

- Các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ: số 304/2005/QĐ-TTg ngày 23/11/2005 về việc thí điểm giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình và cộng đồng trong buôn làng là đồng bào dân tộc thiểu số tại ch ở các tỉnh Tây nguyên; số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 về việc ban hành Quy chế quản lý rừng; số 34/2011/QĐ-TTg ngày 24/6/2011 về sửa đổi, bổ sung một số điều Quy chế quản lý rừng ban hành theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ; số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 về một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015; số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 về việc phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020; số 581/QĐ-TTg ngày 20/4/2011 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum đến năm 2020; số 100/2007/QĐ-TTg ngày 06/7/2007 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng; số 164/2008/QĐ-TTg ngày 11/12/2008 về việc sửa đổi, bổ sung Điều 1 của Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg ngày 06/7/2007 của Thủ tưng Chính phủ;số 66/2011/QĐ-TTg, ngày 19/12/2011 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách phát triển rừng sản xuất; số 60/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 ban hành các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước giai đoạn 2011-2015; số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16/11/2010, ban hành quy chế đầu tư xây dựng công trình lâm sinh; số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 ban hành một số chính sách tăng cường công tác bảo vệ rừng; số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 phê duyệt kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011-2020;

- Ch thị số 03/CT-TTg ngày 17/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước;

- Các Nghị quyết của Chính phủ số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về Chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo;

- Công văn số 23/CP-KTN ngày 23/02/2012 của Chính phủ về việc phân bổ chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia;

- Các Thông tư của Bộ Nông nghiệp và PTNT: số 08/2009/TT-BNN ngày 26/02/2009, hướng dẫn một số chính sách phát triển nông lâm nghiệp và thủy sản theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008; số 35/2011/TT-BNNPTNT ngày 20/5/2011, hướng dẫn khai thác tận thu gỗ và lâm sản ngoài gỗ; số 05/2008/TT-BNN ngày 14/01/2008 hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng; số 69/2011/TT-BNNPTNT ngày 12/10/2011 hướng dẫn thực hiện một số nội dung Quy chế quản lý đầu tư xây dựng công trình lâm sinh ban hành kèm theo Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ; số 38/2007/TT-BNN ngày 05/4/2007 hướng dẫn trình tự thủ tục giao rừng, cho thuê rừng thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân và cộng đồng dân cư thôn; số 24/2009/TT-BNN ngày 05/5/2009 hướng dẫn chuyển đổi rừng phòng hộ, rừng đặc dụng được quy hoạch sang rừng sản xuất và ngược lại từ rừng sản xuất được quy hoạch thành rừng phòng hộ, đặc dụng sau rà soát 3 loại rừng theo Ch thị số 38/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ; số 58/2009/TT-BNNPTNT ngày 09/9/2009 hướng dẫn trồng Cao su trên đất lâm nghiệp;

- Các Quyết định của Bộ Nông nghiệp và PTNT: số 40/2005/QĐ-BNN ngày 07/7/2005 về quy chế khai thác gỗ và lâm sản; số 61/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 về việc ban hành bản quy định về tiêu chí phân cấp rừng phòng hộ; số 62/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 về việc ban hành bản quy định về tiêu chí phân loại rừng đặc dụng; số 2089/QĐ-BNN-TCLN ngày 30/8/2012 về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2011; số 62/2006/QĐ-BNN ngày 16/8/2006 về việc phê duyệt Chiến lược phát triển giống cây lâm nghiệp giai đoạn 2016-2020; số 2241/QĐ-BNN-LN ngày 03/8/2006 về việc phê duyệt Đề án phát triển trồng cây phân tán giai đoạn 2006-2020; số 38/BNN-LN ngày 06/7/2005 về việc ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng;

- Các Thông tư của Liên Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Nông nghiệp và PTNT, Tài chính: số 02/2008/TTLT: BKHĐT-BNN-BTC ngày 23/6/2008 hướng dẫn thực hiện Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách phát triển rừng sản xuất; số 52/2008/TTLT-BNN-BTC ngày 14/4/2008 hướng dẫn trợ cấp gạo cho đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ ở miền núi trồng rừng thay thế nương rẫy; số 58/2008/TTLT-BNN-KHĐT-TC ngày 02/5/2008 hướng dẫn thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, giai đoạn 2007 - 2010; số 03/2012/TTLT-BKH-BNN-BTC ngày 05/6/2012 hướng dẫn thực hiện Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 và Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

- Thông tư liên bộ số 07/2011/TTLB-BNNPTNT-BTNMT ngày 29/01/2011 về hướng dẫn một số nội dung về giao rừng, thu rừng gn liền với giao đất, thuê đất lâm nghiệp;

- Thông tư số 85/2012/TT-BTC ngày 25/5/2012 của Bộ Tài chính về Hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với quỹ bảo vệ và phát triển rừng;

- Thông tư số 01/2012/TT-BKHĐT ngày 09/2/2012 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hướng dẫn xác định mức chi phí cho lập, thẩm định và công bố quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội; quy hoạch phát triển ngành lĩnh vực và sản phẩm chủ yếu;

- Chỉ thị số 86/2006/CT-BNN ngày 21/9/2006 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc quản lý việc chuyển mục đích sử dụng rừng;

- Công văn số 152/LN-QLR ngày 03/3/2009 của Cục Lâm nghiệp về việc lập quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng các cấp giai đoạn 2010 - 2020;

- Công văn số 3933/BNN-TCLN ngày 15/11/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, về việc thẩm định Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020;

- Thông báo số 116/TB-BTNMT ngày 19/6/2012 thông báo kết quả thẩm định quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 -2015) của tỉnh Kon Tum;

- Các Quy trình, Quy phạm lâm nghiệp hiện hành,

- Nghị quyết Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ XIII và XIV;

- Nghị quyết Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ XIV;

- Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 27/7/2011 của Tỉnh ủy Kon Tum, về xây dựng phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực;

- Nghị quyết số 11/2012/NQ-HĐND ngày 12/7/2012 của Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum, về thông qua Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu(2011-2015) tỉnh Kon Tum;

- Các Quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum: số 28/QĐ-UBND ngày 10/01/2012 về việc ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh Kon Tum, giai đoạn 2012-2020; số 01/2008/QĐ-UBND ngày 09/01/2008 về việc phê duyệt kết quả rà soát 3 loại rừng; số 356/QĐ-UBND ngày 21/4/2011 về việc phê duyệt kết quả kiểm kê đất đai tỉnh Kon Tum năm 2010; số 23/2011/QĐ-UBND ngày 29/8/2011 phê duyệt Đề án phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2015; số 582/QĐ-UBND ngày 27/6/2012 phê duyệt Quy hoạch vùng nguyên liệu phục vụ Nhà máy bột giấy và giấy Tân Mai; số 33/2012/QĐ-UBND ngày 16/8/2012 của UBND tỉnh Kon Tum, phê duyệt Quy hoạch tổng thể nông nghiệp, nông thôn tỉnh Kon Tum 2011-2020, đnh hướng đến năm 2025;

- Công văn số 1885/UBND-KTN ngày 12/10/2010 của UBND tỉnh Kon Tum về việc thống nhất đề cương Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010-2020;

- Luật đất đai năm 2013;

- Chỉ thị 13-CT/TW ngày 12/01/2017 của Ban Bí thư Trung ương về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng;

- Nghị quyết 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 của Chính phủ Ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Chỉ thị 13-CT/TW ngày 12/01/2017 của Ban Bí thư Trung ương về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng;

- Nghị quyết số 61/NQ-CP ngày 17/5/2018 của Chính phủ về việc điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Kon Tum;

- Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể rừng đặc dụng cả nước đến 2020, tầm nhìn đến 2030;

- Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc rà soát quy hoạch 3 loại rừng (Phòng hộ, đặc dụng và sản xuất);

- Thông tư hướng dẫn số 24/2009/TT-BNN ngày 5/5/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc hướng dẫn chuyển đổi rừng phòng hộ, đặc dụng được quy hoạch sang rừng sản xuất và ngược lại từ rừng sản xuất sang rừng phòng hộ, đặc dụng sau rà soát quy hoạch 3 loại rừng theo Chỉ thị 38 của Thủ tướng Chính phủ;

- Quyết định số 845/QĐ-BNN-TCLN ngày 16/3/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành bộ tiêu chí rà soát diện tích quy hoạch đất rừng phòng hộ đầu nguồn ít xung yếu chuyển sang quy hoạch phát triển rừng sản xuất;

- Hướng dẫn kỹ thuật rà soát, chuyển đổi đất, rừng phòng hộ đầu nguồn ít xung yếu sang quy hoạch phát triển rừng sản xuất gắn với điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng (văn bản số 10121/BNN-TCLN ngày 30/11/2016);

- Quyết định số 1380/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án bảo vệ và phát triển rừng vành đai biên giới giai đoạn 2011-2020;

- Quyết định số 2831/QĐ-BNN-TCLN ngày 20/7/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc phê duyệt kết quả điều tra kiểm kê rừng tại 13 tỉnh năm 2013-2014, thuộc Dự án Tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2013-2016”;

- Quyết định số 01/QĐ-UBND ngày 09/01/2008 của UBND tỉnh Kon Tum về việc phê duyệt kết quả rà soát, điều chỉnh quy hoạch 03 loại rừng và chi tiết đến địa danh, diện tích quy hoạch đất lâm nghiệp theo chức năng 03 loại rừng trên địa bàn tỉnh Kon Tum;

- Quyết định số 34/2013/QĐ-UBND ngày 16/8/2013 của UBND tỉnh Kon Tum về việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020;

- Quyết định số 1307/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh Kon Tum về việc phê duyệt điều chỉnh kết quả Kiểm kê rừng tỉnh Kon Tum năm 2014;

- Căn cứ Nghị quyết số 61/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội V/v tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về quy hoạch và một số giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ lập và nâng cao chất lượng quy hoạch thời kỳ 2021-2030;

- Nghị quyết số 131/NQ-CP ngày 15/9/2020 của Chính phủ về việc bổ sung các quy hoạch tại Phụ lục Danh mục các quy hoạch được tích hợp vào quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh theo quy định tại điểm c, khoản 1, Điều 59 của Luật Quy hoạch ban hành hành kèm theo Nghị quyết số 110/NQ-CP ngày 02/12/2019 của Chính phủ.

- Nghị quyết số 152/NQ-CP ngày 15/11/2022 Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;

- Nghị quyết số 108/NQ-CP ngày 26/8/2022 của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 61/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội V/v tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về quy hoạch và một số giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ lập và nâng cao chất lượng quy hoạch thời kỳ 2021-2030;

- Văn bản số 6813/BNN-TCLN ngày 11/10/2022 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc thực hiện Nghị quyết số 61/2022/QH15 ngày 16/6/2022 và Nghị quyết số 108/NQ-CP ngày 26/8/2022 của Chính phủ;

- Văn bản số 8534/BNN-TCLN ngày 20/12/2022 về việc điều chỉnh quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng hoặc quy hoạch 3 loại rừng cấp tỉnh theo Nghị quyết số 143/NQ-CP ngày 04/11/2022;

- Văn bản số 1778/TCLN-KL ngày 31 tháng 10 năm 2022 hướng dẫn thực hiện Văn bản của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của Tổng cục Lâm nghiệp.

- Các Quyết định của UBND tỉnh Kon Tum về việc điều chỉnh giảm diện tích giao quản lý của các đơn vị chủ rừng (Các Ban quản lý rừng và các Công ty lâm nghiệp theo kết quả phương án giải quyết đất chồng lấn, lấn chiếm);

- Các Quyết định của UBND tỉnh Kon Tum về việc thu hồi, chuyển mục đích sử dụng rừng và đất lâm nghiệp là thủy điện, đường giao thông.

III. CÁC TÀI LIỆU SỬ DỤNG

Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010-2020.

Đề án phát triển rừng sản xuất tỉnh Kon Tum giai đoạn 2008 - 2015.

Phương án quy hoạch mạng lưới chế biến gỗ và lâm sản tỉnh Kon Tum (giai đoạn 2011 - 2020).

Đề án phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Kon Tum (giai đoạn 2011-2015).

Phương án tổng quan giao rừng, cho thuê rừng tỉnh Kon Tum (giai đoạn 2009-2012).

Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum 2010, 2011, 2020.

Chuyên đề định hướng phát triển lâm nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025.

- Kết quả Kiểm kê rừng tỉnh Kon Tum năm 2014;

- Kết quả rà soát Quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Kon Tum năm 2008;

- Dự án “Bảo vệ và phát triển rừng vành đai biên giới tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016-2020”;

- Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020;

- Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021-2030 của các huyện, thành phố đã được phê duyệt và các Văn bản khác có liên quan.

- Quy hoạch Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững VQG Chư Mom Ray. Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh và khu rừng Đặc dụng Đắk Uy giai đoạn 2013 -2020”;

- Số liệu và bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng năm 2021 (theo kết quả diễn biến rừng năm 2021);

- Kết quả điều tra kiểm tra ngoại nghiệp, rà soát hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp của các Dự án chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác trên địa bàn tỉnh Kon Tum;

- Các Tờ trình của UBND tỉnh đề nghị quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác của các Dự án; hồ sơ đề nghị quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác trên địa bàn tỉnh Kon Tum.

Phần II

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI

I. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN RỪNG.

1. Khái quát đặc điểm tự nhiên.

1.1. Vị trí địa lý.

Kon Tum là một trong 5 Tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên; có tọa độ địa lý từ 107ₒ20'15" đến 108ₒ32'30" Kinh độ Đông và từ 13ₒ55'10" đến 15ₒ27'15" Vĩ độ Bắc; phía Bắc giáp Tỉnh Quảng Nam (142km), phía Nam giáp Tỉnh Gia Lai (203km), phía Đông giáp Tỉnh Quảng Ngãi (74km). Phía Tây giáp các Tỉnh Sekong và Attapeu của Lào (154,2km đường biên giới) và giáp Tỉnh Ratanariki của Campuchia 138,7km đường biên giới).

1.2. Địa hình, địa thế.

Phần lớn lãnh thổ Kon Tum nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn, một phần nhỏ diện tích (phía Đông huyện Kon Plông) nằm ở phía Đông Trường Sơn. Nhìn chung, địa hình Tỉnh Kon Tum cao ở phía Bắc và thấp dần xuống phía Nam, đỉnh cao nhất là ngọn núi Ngọc Linh cao 2.598m. Địa hình rất đa dạng và phức tạp, với nhiều kiểu địa hình, núi cao, núi trung bình, núi thấp và vùng thung lũng đan xen nhau. Địa hình của Tỉnh được phân thành bốn dạng chính:

1.2.1. Địa hình đồi núi trung bình và núi cao: Dạng địa hình này chiếm khoảng 597.400ha (61,73% diện tích tự nhiên), độ cao trung bình từ 1.200 - 1.600m, độ dốc trung bình từ 26 - 280 và có hai dạng chính: (1) Núi cao liền dải: phân bố chủ yếu ở phía Bắc và Đông Bắc, đặc biệt có dãy núi Ngọc Linh kéo dài từ Bắc - Tây Bắc xuống Nam - Đông Nam trên 200km và đồ sộ nhất Bắc Tây Nguyên (đỉnh Ngọc Linh cao 2.598m). Khu vực này là nơi bắt nguồn của nhiều con sông lớn như sông Thu Bồn, sông Vu Gia, sông Trà Khúc, sông Sê San (chảy sang Campuchia) và một phần lưu vực của thượng nguồn sông Ba. (2) Địa hình đồi núi cao: Đồi núi cao trung bình từ 500 - 700m, có mức độ chia cắt vừa đến mạnh và đều có hướng Bắc Nam.

1.2.2. Địa hình đồi núi thấp: Có diện tích lớn thứ hai sau kiểu địa hình núi trung bình và núi cao, với diện tích khoảng 203.255 ha (21,01 % diện tích tự nhiên). Phân bố ở phía Tây, Tây Nam và vùng ven đường Hồ Chí Minh (QL.14) thuộc huyện Đăk Tô, Đăk Hà và thành phố Kon Tum. Độ cao tuyệt đối trung bình 400 - 500 m, độ dốc trung bình từ 20 - 250. Độ che phủ của lớp thảm rừng thấp, rải rác một số diện tích rừng gỗ lá rộng, còn lại là rừng tre, nứa chiếm phần lớn. Vừng này thích hợp với sản xuất lâm nghiệp và nông lâm kết hợp; trồng cây lâu năm.

1.2.3. Địa hình thung lũng và máng trũng: diện tích khoảng 167.000 ha (17,25% diện tích tự nhiên), độ cao trung bình từ 300 - 400m, độ dốc trung bình dưới 100. Đây là những vùng dân cư tập trung đông đúc, nhất là thành phố Kon Tum. (1) Thung lũng sông Pô Kô: nằm dọc theo trin sông Pô Kô chảy về phía Nam Tỉnh. Thung lũng dạng lòng máng thấp dần về phía Nam với những đồi thoải lượn sóng vùng Đăk Uy, huyện Đăk Hà, hay bằng phẳng ven thành phố Kon Tum. (2) Thung lũng sông Sa Thầy: hình thành giữa các dãy núi kéo dài về phía Đông và các dãy núi chạy dọc theo biên giới Việt Nam - Campuchia.

1.2.4. Địa hình cao nguyên: Ở Tỉnh Kon Tum có cao nguyên Kon Plông nằm giữa dãy An Khê và dãy Ngọc Linh với độ cao 1.100 - 1,300m; Đây là cao nguyên nhỏ, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

Nhìn chung địa hình Kon Tum khá đa dạng, tạo lợi thế để phát triển các sản phẩm, hàng hóa đặc trưng, tạo cảnh quan và môi trường sinh thái phong phú. Trong đó, địa hình đặc thù của các Khu vực bảo tồn, Vườn quốc gia, Rừng đặc dụng ở Kon Tum chủ yếu nằm ở vùng có địa hình đồi núi có độ cao trung bình từ 400-500m (huyện Sa Thầy) và địa hình cao nguyên với độ cao từ 1.100-1.300m (dãy Ngọc Linh). Đây là độ cao rất thích hợp cho các loài động thực vật phát triển, đặc biệt là các loài có giá trị kinh tế và quý hiếm trên địa bàn của Tỉnh Kon Tum. Tuy nhiên, đặc điểm địa hình cũng gây ra sạt lở hư hỏng các hệ thống đầu mối hạ tầng, đất đai canh tác bị bạc màu... gây khó khăn cho việc tổ chức xây dựng hệ thống đô thị, hạ tầng cơ sở, đặc biệt là các công trình đầu mối phục vụ cho an ninh quốc phòng tại vùng biên giới. Đây cũng là những hạn chế kìm hãm phát triển kinh tế, xã hội của nhiều địa phương trong tỉnh.

1.3. Khí hậu, thủy văn.

1.3.1. Khí hậu.

Do vị trí địa lý trải dài và nằm trên nhiều đai độ cao, nhiều dạng địa hình nên khí hậu Kon Tum khá đa dạng. Căn cứ vào nền nhiệt độ, lượng mưa và độ ẩm có thể chia khí hậu Kon Tum thành 2 vùng với 5 tiểu vùng khí hậu:

Vùng I: Là vùng khí hậu núi cao và cao nguyên phía Đông bắc của Tỉnh, gồm vùng thấp phía Tây Ngọc Linh, cao nguyên Kon Plông; vùng này có độ cao > 800 m. Trong vùng I được chia ra thành 2 tiểu vùng hình thành do sự phân hóa về điều kiện m do chế độ mưa và lượng mưa bao gồm: Tiểu vùng I.1 (TV I1) được gọi là phân vùng khí hậu núi cao Ngọc Linh, cao nguyên Kon Plông và tiểu vùng I.2 (TV I2) được gọi là phân vùng khí hậu núi thấp Ngọc Linh.

Vùng II: Là vùng khí hậu bình nguyên và trũng Tây Trường Sơn. Bao gồm vùng trũng Đăk Tô, Kon Tum, Sa Thầy có độ cao từ 500 - 1.000 m. Trong vùng II được chia thành 3 tiểu vùng hình thành theo sự phân hóa về điều kiện âm do lượng mưa của gió mùa mùa hạ bao gồm: Tiểu vùng II.1 (TV II1): Là phân vùng khí hậu thung lũng Tân Cảnh (Đăk Tô), Kon Tum, Sa Thầy có độ cao phổ biến 500 - 600 m; Tiểu vùng II.2 (TV II2): Là phân vùng khí hậu núi cao trung tâm của vùng II có độ cao phổ biến 800 - 1.000m, đỉnh cao nhất là Chư Mom Ray 1.773 m; Tiểu vùng II.3 (TV II3): Là phân vùng khí hậu đồi núi thấp Plây Trp - Hạ Lang phía Tây Nam huyện Sa Thầy.

Trong giai đoạn 2016 - 2020, nhiệt độ trung bình các năm dao động từ 24,6 - 25,0°C, tổng lượng mưa cả năm dao động từ 1.775,3 - 2.064,8 mm độ ẩm không khí trung bình các năm dao động từ 74,2 - 76,4 %, lượng bốc hơi cả năm dao động từ 1.217,6 - 1.409,7 mm. Khí hậu Tỉnh được phân thành hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa:

Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau nên lượng mưa tập trung trong mùa khô chỉ chiếm 10,4 - 19,1 % lượng mưa cả năm, độ ẩm giảm mạnh khoảng 67,7 - 70,7 %, lượng bốc hơi lớn chiếm 62,8 - 66,4% cả năm gây khô hạn nghiêm trọng dễ xảy ra cháy rừng đây là yếu tố bất lợi cho việc bảo vệ môi trường.

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa tập trung trong mùa mưa chiếm 80,9 - 89,6 % lượng mưa cả năm, độ m không khí trung bình mùa mưa khoảng 80,7 - 82,8 %, lượng bốc hơi giảm chiếm 33,6 - 37,2 % cả năm.

Khí hậu Tỉnh Kon Tum khá đặc thù với hai mùa rõ rệt, đây là yếu tố ảnh hưởng sâu sắc đến môi trường đặc biệt là về mùa khô thường xảy ra nạn hạn hán, cháy rừng và cây công nghiệp ...; mùa mưa thường xuất hiện các trận bão, lũ lụt gây sạt lở nghiêm trọng và thiệt hại lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Sự đa dạng của khí hậu cho phép bố trí các tập đoàn cây trồng, vật nuôi phong phú, thuận lợi cho sự đa dạng hoá sinh học. Song sự đa dạng và với hai mùa rõ rệt cũng là yếu tố ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất nông nghiệp đặc biệt là giữa mùa vụ và nhu cầu lao động thu theo thời vụ, nạn cháy rừng và cây công nghiệp về mùa khô nghiêm trọng.

Về đặc trưng khí hậu, huyện Kon Plông nổi tiếng có khí hậu ôn đới, quanh năm mát mẻ, nhiệt độ trung bình hàng năm giao động từ 16 đến 20°C, độ ẩm trung bình 82 đến 84%, có rừng nguyên sinh bao bọc chung quanh với độ che phủ rừng chiếm hơn 80% diện tích tự nhiên; có nhiều hồ thác, suối đá, danh lam thắng cảnh và cảnh quan thiên nhiên độc đáo; đây là tiềm năng thuận lợi để phát triển khu du lịch sinh thái Măng Đen trở thành trung tâm du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng cấp quốc gia.

1.3.2. Thủy văn.

Mạng lưới thủy văn trên địa bàn Tỉnh Kon Tum chủ yếu thuộc lưu vực sông Sê San, là một trong các phụ lưu lớn của sông Mê kông bắt nguồn từ Bắc và Trung tây nguyên của Việt Nam rồi chảy sang lãnh thổ Campuchia trước khi nhập vào sông SêrêPôk gần thị trấn Stung Treng (Campuchia). Sông Sê San có lưu vực rộng 19.150 km2, chảy qua 02 Tỉnh Kon Tum và Gia Lai với tổng chiều dài sông chính là 237 km. Lưu vực sông Sê San bao gồm ba con sông trung bình: Sông Đăk BLa, sông PôKô và sông Sa Thầy, trong đó có hàng trăm phụ lưu cấp I, 45 phụ lưu cấp II, 17 phụ lưu cấp III và 2 phụ lưu cấp IV. Mật độ lưới sông khá lớn, trung bình 0,36 km/km2. Các sông có đặc điểm chung là ngắn và dốc, đều xuất phát từ phía Bắc, Đông Bắc và chảy về Nam, Tây Nam, độ dốc trung bình các lưu vực 12,1%. Khi mưa dòng chảy tập trung nhanh với cường độ mạnh, có thể gây lũ lớn ở các khu địa hình dốc và ngập lụt ở các vùng trũng, nhất là thành phố Kon Tum.

1. Sông Đăk Bla: Là nhánh trái của sông Sê San có diện tích lưu vực 3.507 km2, bắt nguồn từ dãy núi Ngọc Linh cao 2.066 m, phía Bắc giáp với hệ thống sông Thu Bồn, phía Đông giáp với hệ thống sông Trà Khúc, phía Nam là phụ lưu của sông Ba. Sông Đăk Bla chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam và hợp với sông Sê San cách YaLy 16 km về phía thượng lưu. Độ cao đầu nguồn sông là 1.650 m; tại vị trí nhập lưu vào Sê San có độ cao là 1.100 m. Đổ vào sông Đăk Bla có 18 nhánh sông suối chính, với độ dài đa số từ 10 - 70km. Những suối lớn nhất là Đăk Akol, Đăk Pône, Ia Krom với tổng diện tích lưu vực chiếm 60% diện tích lưu vực sông Đăk Bla.

2. Sông Pô Kô có diện tích lưu vực là 3.318 km2 với chiều dài là 121 km. Sông bắt nguồn từ vùng núi cao Ngọc Linh có đỉnh cao 2.598 m. Đoạn thượng nguồn dài khoảng 21,5 km mang đặc điểm sông miền núi chảy trong thung lũng hẹp dạng chữ V với độ dốc khoảng 3,3%. Đoạn trung lưu thoải hơn có độ rộng lòng sông khoảng 20 - 30 m trong mùa kiệt và 50 - 70 m trong mùa lũ; đoạn này dài 144 km, có độ dốc khoảng 1,8%. Độ cao đầu nguồn sông là 2.000 m và giảm dần tới chỗ hợp lưu. Mật độ lưới sông Pô Kô là 0,47 km/km2.

3. Sông Sa Thầy có diện tích lưu vực là 1.152 km2, chiều dài là 91 km. Sông bắt nguồn từ vùng núi cao Cơ Lung - Cơ Lui cao 1.511 m, sông chảy theo hướng Bắc Nam và đổ vào dòng chính Sê San ở gần biên giới Việt Nam - Campuchia cách cửa sông Sê San 18 km; Sông Sa Thầy có mật độ lưới sông là 0,30 km/km2.

Ngoài 3 con sông chính nêu trên, địa bàn Tỉnh Kon Tum còn có các nhánh suối Đăk Drinh, Đăk X’rack thuộc huyện Kon Plông chảy về phía Đông, và các nhánh suối Đăk Mi, Đăk Hoi, Đăk Thiang Mak thuộc huyện Đăk Glei chảy về phía Đông Bắc, chúng đều là các nhánh suối thuộc lưu vực sông Trà Khúc. Các sông suối này được phân chia thành 4 tiểu lưu vực chính và 02 tiểu lưu vực nhỏ.

Với đặc điểm địa hình như đã đề cập, hệ thống sông ngòi của Tỉnh Kon Tum rất phong phú. Tổng lượng nước hàng năm các sông trên địa bàn Tỉnh khoảng 8.649.029.106m3. Tuy nhiên tới 90% lượng mưa tập trung vào các tháng mùa mưa, cộng với hệ thống sông suối nhỏ hẹp, độ dốc lớn nên khả năng giữ nước rất hạn chế. Vì vậy, muốn khai thác nguồn nước mặt để sử dụng trong mùa khô cần thiết phải xây dựng các công trình thủy lợi kết hợp với thủy điện.

1.4. Địa chất thổ nhưỡng

1.4.1. Địa chất.

Kon Tum nằm trong địa khối cổ phía nam hay gọi là địa khối cổ Kon Tum. Nền địa chất được cấu tạo từ 4 nhóm đá mẹ chủ yếu: Nhóm đá Macma axít, Nhóm đá sét biến chất, Nhóm đá Macma kiềm, Nhóm nền địa chất bồi, dốc tụ.

1.4.2. Thổ nhưỡng.

Đất đai tỉnh KonTum có 5 nhóm đất gồm 16 đơn vị đất, trong đó nhóm đất đỏ vàng và nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi chiếm khoảng 96% tổng diện tích, phân bố theo các nhóm đất sau:

- Nhóm đất phù sa: gồm 4 đơn vị đất (đất phù sa được bồi chua Pbc, đất phù sa không được bồi chua Pc, đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng Pf, đất phù sa ngòi suối Py) với tổng diện tích 16.663 ha chiếm tỷ lệ 1,73%.

- Nhóm đất xám bạc màu: gồm 2 đơn vị đất (đất xám trên phù sa cổ X và đất xám trên đá Macma axit Xa) với tổng diện tích là 5.066 ha chiếm 0,53%.

- Nhóm đất đỏ vàng: gồm 6 đơn vị đất (đất nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tính Fk, đất nâu vàng trên đá macma bazơ và trung tính Fu, đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất Fs, đất vàng đỏ trên đá macma axit Fa, đất vàng nhạt trên đá cát Fq, đất nâu vàng trên phù sa cổ Fp) với tổng diện tích 579.788 ha chiếm 60,3%.

- Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi: gồm 3 đơn vị đất (đất mùn nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tính Hk, đất mùn đỏ vàng trên đá sét và biến chất Hs, đất mùn vàng đỏ trên đá macma axit Ha) với tổng diện tích 343.288 ha chiếm 35,7%.

- Nhóm đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ: gồm 1 đơn vị đất là đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ D, với tổng diện tích 1.679 ha chiếm 0,17%.

2. Hiện trạng tài nguyên rừng.

Theo số liệu kết quả theo dõi diễn biến rừng trên địa bàn Tỉnh Kon Tum năm 2020([6]), tổng diện tích có rừng: 609.666,41 ha (độ che phủ rừng đạt 63,02%), cụ thể: (1) Rừng tự nhiên là 547,776 ha.

Hình 1.: Diện tích các loại rừng và tỷ lệ che ph rừng Tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 -2020

Rừng tự nhiên hiện có ở Kon Tum chủ yếu là rừng gỗ lá rộng thường xanh và nửa rụng lá với diện tích 441.788,7 ha (chiếm 80,9%), rừng gỗ lá rộng rụng lá với diện tích 481,4 ha (chiếm 0,1%), rừng gỗ lá kim là 13.366,9 ha (chiếm 2,4%), rừng hỗn giao gỗ lá rộng và lá kim là 15.903,79 ha (chiếm 2,9%), rừng hỗn giao gỗ và tre nứa là 52.620,7 ha (9,6%) và rừng tre nứa là 21.714,5 ha (chiếm 4%);

(2) Rừng trồng là 61.890,46 ha (trong đó tổng diện tích cây Cao su là 39.018,88 ha; diện tích cây đặc sản là 7,45 ha); (3) Diện tích hưa thành rừng là 171.126,86 ha.

Rừng phân bố ở hầu hết các huyện trên địa bàn Tỉnh, tuy nhiên không đồng đều. Các huyện có nhiều rừng, độ che phủ của rừng cao chủ yếu nằm các huyện như Kon Plông, Đăk Glei, Sa Thầy, và Tu Mơ Rông, các huyện còn lại độ che phủ của rừng còn khá thấp, điển hình là thành phố Kon Tum.

Hình 2: Bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng

Trong những năm gần đây, kinh tế lâm nghiệp Tỉnh Kon Tum đã chuyển từ khai thác gỗ rừng tự nhiên là chính sang trồng mới, khoanh nuôi, giao khoán bảo vệ rừng, kết hợp với khai thác lâm sản có mức độ. Nhờ có chính sách bảo vệ rừng phù hp, tổ chức khoanh nuôi tái sinh, trồng các loại rừng, từng bước quy hoạch, sắp xếp lại hệ thống lâm trường quốc doanh; thực hiện chính sách đóng cửa rừng, cấm xuất khẩu gỗ nguyên liệu và bán thành phẩm, giảm đắng kể sản lượng gỗ khai thác hàng năm để bảo vệ tài nguyên rừng nhờ vậy đã duy trì và bảo vệ được diện tích rừng tự nhiên, đảm bảo được tỷ lệ che phủ rừng ở mức cao.

Diện tích rừng của Tỉnh Kon Tum đã có sự suy giảm trong giai đoạn vừa qua. Tuy nhiên, một điểm tích cực đáng ghi nhận là diện tích rừng đặc dụng đã có sự tăng lên với hệ thống rừng đặc dụng gồm có Vườn Quốc gia Chư Mom Ray, Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh, Rừng đặc dụng Đăk Uy. Điều này cho thấy các phương án bảo tồn và phát triển rừng tại Tỉnh Kon Tum đã có những hiệu quả nhất định.

Bảng 1.1: Diện tích và độ che ph rừng Tnh Kon Tum, Tây Nguyên và cả nước giai đoạn 2011-2020

Năm

Khu vực

Diện tích có rừng (ha)

Rừng tự nhiên (ha)

Rừng trồng (ha)

Đ che phủ rừng (%)

2011

Kon Tum

631.952

590.454

41.498

64,6

Tây Nguyên

2.847.999

2.550.634

237.366

55,17

Toàn quốc

13.515.064

10.285.383

3.229.681

39,7

2012

Kon Tum

656.822

589.679

67.143

61,4

Tây Nguyên

2.903.803

2.593.854

309.905

52,94

Toàn quốc

13.862.043

10.423.844

3.438.200

40,7

2013

Kon Tum

656.616

589.431

67.215

67,69

Tây Nguyên

2.848.681

2.547.880

300.800

51,34

Toàn quốc

13.954.454

10.398.160

3.556.294

40,96

2014

Kon Tum

617.737

547.265

70.472

62,4

Tây Nguyên

2.567.116

2253.804

313.312

46,54

Toàn quốc

13.796.506

10.100.186

3.696.320

40,43

2015

Kon Tum

617.874

546.914

70.960

62,3

Tây Nguyên

2.561.969

2.246.068

315.901

46,08

Toàn quốc

14.061.856

10.175.519

3.886.337

40,84

2016

Kon Tum

617.680

546.389

71.291

62,3

Tây Nguyên

2.558.645

2.234.441

324.204

46,01

Toàn quốc

14.377.682

10.242.141

4.135.541

41,19

2017

Kon Tum

616.952

545.807

71.145

62,30

Tây Nguyên

2.553.819

2.223.683

330.137

45,97

Toàn quốc

14.415.381

10.236.415

4.178.966

41,45

2018

Kon Tum

616.828

545.782

71.046

62,25

Tây Nguyên

2.557.322

2.206.975

350.347

46,01

Toàn quốc

14.491.295

10.255.525

4.235.770

41,65

2019

Kon Tum

621.079

547.803

73.276

63,00

Tây Nguyên

2.559.956

2.191.222

368.734

45,92

Toàn quốc

14.609.220

10.292.434

4.316.786

41,89

2020

Kon Tum

621.025

547.776

73.249

63,02

Tây Nguyên

2.562.205

2.179.794

382.411

45,94

Toàn quốc

14.677.215

10.279.185

4.398.030

42,01

Nguồn: Quyết định công bố hiện trạng rừng toàn quốc theo các năm của tỉnh và Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

2.2. Tiềm năng của rừng:

Tài nguyên rừng của Kon tum rất giàu tiềm năng cung cấp gỗ, lâm sản, có giá trị phòng hộ môi trường to lớn và tính đa dạng sinh học cao.

- Khả năng cung cấp gỗ và lâm sản ngoài gỗ: Trên cơ sở chỉ tiêu trữ lượng của các loại rừng ở địa bàn tỉnh Kon Tum[7], qua tính toán xác định tổng trữ lượng gỗ rừng tự nhiên của tỉnh khoảng 83,4 triệu m3 gỗ và 634 triệu cây tre nứa các loại. Tính toán trên quan điểm khai thác rừng bền vững thì hàng năm có thể khai thác được từ 30.000 - 35.000 m3 gỗ tròn từ rừng tự nhiên. Với 43.320 ha rừng trồng hiện có của tỉnh, diện tích rừng sản xuất có thể khai thác cung cấp gỗ nguyên liệu trong thời gian đến khoảng 23.310 ha.

Ngoài sản lượng gỗ kể trên, rừng tự nhiên của Kon Tum còn có khả năng cung cấp nhiều loại lâm sản khác như tre nứa, song mây, bông đót, hạt ươi, hạt cà na, chai cục và các loại dược liệu quí hiếm như Sâm Ngọc Linh, Hồng đẵng Sâm, Vàng đng...tạo một lượng giá trị không kém sản phẩm gỗ.

- Giá trị phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ môi trường, cảnh quan du lịch.

Tỉnh Kon Tum là điểm khởi nguồn sinh thủy của các con sông lớn chảy xuống vùng Duyên hải miền trung, các tỉnh hạ Lào và Campuchia, trên đó có nhiều công hình thủy lợi và thủy điện lớn nhu công trình thủy điện Yaly, Sê san 3, Sê san 3A, Sê san 4, Pleikrông, công trình thủy lợi Thạch nham. Do trên 75% diện tích đất của tỉnh phân bố trên những vùng có độ dốc lớn hơn 15 độ, lại nằm trong vùng có lượng mưa tương đối lớn (từ 1800 mm đến 2000 mm), phân bố không đều với 80% lượng mưa tập trung vào các tháng mùa mưa cho nên vấn đề chống xói mòn đất, và điều tiết nguồn nước, bảo vệ các công trình thủy điện, thủy lợi nhằm sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên nước là đặc biệt quan trọng. Chính hệ thống rừng của tỉnh Kon Tum là nơi nuôi dưỡng nguồn nước cho các dòng sông, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường sống cho người dân trong vùng và tạo nên nhiều vùng sinh thái cảnh quan của tỉnh hết sức phong phú, đa dạng.

- Về giá trị đa dạng sinh học. Rừng Kon Tum có tính đa dạng sinh học cao, là cái nôi sinh sống của rất nhiều loài động vật, thực vật có giá trị. Theo thống kê chưa đầy đủ, rừng Kon Tum có khoảng 1.610 loài thực vật thuộc 734 chi của 175 họ thực vật trong đó có nhiều loài thực vật quý như Sâm ngọc linh, Pơ mu, Trầm hương, Vàng đắng, Trắc, Cẩm lai, Gõ đỏ và các loài khác, về hệ động vật, có trên 100 loài thú, 350 loài chim và nhiều loài động vật khác, trong đó có thể kể đến một số loài quý hiếm như Hổ, Bò rừng, Trĩ, Sao và các loài khác.

II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI

1. Nguồn nhân lực

1.1. Dân số

Kon Tum là Tỉnh có dân số ít, dân số trung bình năm 2020 toàn Tỉnh Kon Tum đạt 556 nghìn người, tăng 12 nghìn người, tương đương tăng 2,24%, đứng thứ 60/63 Tỉnh, thành phố. Bao gồm dân số nông thôn là 374 nghìn người, chiếm 67,26%, dân số thành thị là 182 nghìn người chiếm 32,74% (chưa tính dân số ngoại thị thành phố Kon Tum), dân số nam là 279 nghìn người, dân số nữ là 277 nghìn người. Tỷ lệ dân tộc thiểu số toàn Tỉnh là 53,4%.

Mật độ dân số năm 2020 là 57 người/km2, thấp nhất trong khu vực Tây Nguyên, so với cả nước chỉ cao hơn tỉnh Lai Châu, bằng khoảng 0,19 lần mật độ dân số cả nước, trong đó tập trung đông ở thành phố Kon Tum và các huyện Đắk Tô, Đắk Hà, Ngọc Hồi. Trong giai đoạn từ 2010 đến 2020, bình quân mỗi năm Tỉnh Kon Tum tăng trên 11.000 người. Tổng tỷ suất sinh (số con bình quân của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ) ở mức 2,64 con, giảm 0,82 con so với năm 2010 là 3,46 con (cao hơn tổng tỷ suất sinh toàn quốc là 2,09 con); tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh đã được dần cải thiện. Cụ thể năm 2010 tỷ số giới tính khi sinh của Tỉnh là 106,1 bé trai/100 bé gái, năm 2020 giảm còn 104,3 bé trai/100 bé gái.

Các dân tộc tại chỗ của Tỉnh cư trú theo từng địa bàn khu vực rộng lớn, đời sống kinh tế - xã hội khép kín trong cộng đồng từng làng vẫn còn tập tục lạc hậu và đời sống kinh tế - xã hội còn khó khăn, do vậy mà tỷ suất sinh cao và tỷ suất chết cũng cao. Thời kỳ 2011-2020, tỷ lệ tăng dân số bình quân là 2,31%/năm. Tính riêng giai đoạn 2016- 2020, tỷ lệ tăng tự nhiên bình quân của Tỉnh là 1,46%/năm; mức giảm sinh các năm không ổn định, thậm chí còn tăng ở năm 2017 và 2019. Như vậy có thể nhận định trong giai đoạn sắp tới, mục tiêu giảm tỷ lệ tăng tự nhiên theo kế hoạch của Tỉnh còn 1,2% vào năm 2025 là khó đạt được.

1.2. Lao động và việc làm

Qua sơ đồ cho thấy, dân số Kon Tum chiếm tỷ lệ chủ yếu ở các nhóm tuổi trong độ tuổi lao động, tại thời điểm năm 2020 dân số trong độ tuổi lao động từ 15 tuổi trở lên khoảng 311.762 người, chiếm 56,11% tổng dân số, thể hiện đặc điểm của thời kỳ “dân số vàng”, đây là thời kỳ thuận li về nguồn nhân lc - lc lượng quan trọng tạo ra của cải vật chất cho xã hội cho Tỉnh. Nhóm tuổi 0-14 chiếm tỷ lệ cao, là điều kiện đm bảo về nguồn nhân lực cho Tỉnh trong thời kỳ quy hoạch tới.

Số lượng, chất lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế có xu hướng chuyển dịch tăng hàng năm trong giai đoạn 2011-2020. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2020 tăng 28,8% so với năm 2010 (năm 2010 là 242.014 người), trong đó nam chiếm 51,7%, nữ chiếm 48,3%; khu vực thành thị chiếm 29,1%, nông thôn chiếm 70,9%. Năm 2020, lao động khu vực kinh tế nhà nước là 45.104 người chiếm 14,47%, lao động khu vực kinh tế ngoài Nhà nước chiếm 85,51%, khu vực đầu tư nước ngoài chiếm 0,02%; tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc có chứng chỉ đào tạo đạt 16% (2020), trong đó lao động đa qua đào tạo khu vực thành thị đạt 42,3%; khu vực nông thôn đạt 4,9%.

Bảng: Các chỉ tiêu về lao động và việc làm năm 2020

STT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm 2010

Năm 2020

ng/so sánh (%) 2010-2020

1

Tổng dân số

1000 người

442.113

555.645

25,68

2

Tổng số lao đng 15 tuổi trở lên đang làm việc

Người

242.014

311762

28,8

3

Lao động đã qua đào tạo và đang làm việc

Người

94.869

50.177

-47,12

4

Tỷ lệ lao đng thất nghiệp khu vực thành thị

%

2,31

2,16

-0,15

5

Tỷ lệ LĐ nông nghiệp trong tổng số LĐ xã hội

%

48

31

-17

(Nguồn: Cục ThốngTỉnh Kon Tum)

Tỷ trọng lao động làm việc trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản có xu hướng giảm mạnh, trong khi tỷ trọng lao động làm việc trong các ngành công nghiệp xây dựng, ngành dịch vụ có xu hướng tăng. Giai đoạn 2011-2020, mức thay đổi bình quân lực lượng lao động tham gia trong các lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệp - xây dựng và dịch vụ có mức thay đổi bình quân năm là -1,0% cho thấy có sự chuyển dịch lao động tích cc từ khu vực lao động có năng suất lao động thấp sang khu vực có năng suất lao động cao hơn. Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi năm 2020 là 1,05%.

Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn kỹ thuật của nhân lực Tỉnh Kon Tum trong những năm qua đã được nâng lên nhằm từng bước đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế. Tuy nhiên, phân theo nghề nghiệp thì lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế chủ yếu đang làm nghề nông, lâm, ngư nghiệp (năm 2020 chiếm 31,41% trên tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên), các nghề đơn giản (năm 2020 chiếm 41,77% trên tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên); số làm chuyên môn kỹ thuật bậc cao, bậc trung, quản lý còn chiếm tỷ lệ thấp (chỉ chiếm 8,77%). Trình độ học vấn phổ thông của lực lượng lao động của Tỉnh thấp hơn mức trung bình của cả nước và tương đương với mức trung bình của khu vực Tây Nguyên (tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2020 đạt 16%). Công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều khó khăn, thách thức, nguồn nhân lực có chất lượng cao chủ yếu tập trung ở thành phố, thị trấn.

Trong giai đoạn 2015-2020, đã đào tạo nghề cho 327.390 lao động nông thôn. Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động công nghiệp, dịch vụ; Tỷ lệ lao động làm việc trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản ước tính năm 2020 giảm còn 31,41%; lĩnh vực công nghiệp và xây dựng tăng lên 8,8%; thương mại và dịch vụ tăng lên 9,25%.

2. Thực trạng kinh tế xã hội.

2.1. Về kinh tế.

Thời kỳ 2011-2020, kinh tế Kon Tum có tốc độ tăng trưởng 8,71%/năm. Bình quân giai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng GRDP đạt 9,13%/năm cao hơn 0,84 điểm phần trăm so với mức tăng bình quân 8,29%. Năm 2020 tăng trưởng kinh tế bị ảnh hưởng bất lợi từ những khó khăn chung của cả nước, cộng với thiên tai, dịch bệnh xuất hiện liên tục, đặc biệt là dịch Covid -19, nhưng tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-2020 của Tỉnh vẫn đạt chỉ tiêu của Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2015-2020 đề ra (>9%/năm). Tuy nền kinh tế Tỉnh duy trì được mức tăng trưởng cao, nhưng GRDP của Tỉnh thấp nhất trong khu vực Tây Nguyên

2.2. Kết cấu hạ tầng.

2.2.1. Giao thông

Tỉnh Kon Tum có 02 loại hình vận tải: giao thông đường bộ, đường thủy nội địa, không có đường sắt, cảng biển và cảng hàng không. Trong đó đường bộ là phương thức chủ đạo duy nhất trên địa bàn tỉnh với tỷ lệ đảm nhận gần như 100% về khối lượng vận chuyển về hàng hóa và hành khách.

Hệ thống giao thông đường bộ Tỉnh Kon Tum đã có bước phát triển mạnh về số lượng. Tính đến tháng 12/2021, tổng chiều dài đường bộ trên đa bàn tỉnh Kon Tum khoảng 6.138 km đường giao thông.

Trong đó: 06 Quốc lộ dài 522,59Km, chiếm 8,54%, 22 tuyến đường Tỉnh dài 525,97, chiếm 8,57%; Đường huyện dài 731Km, chiếm 11,91%; Đường xã, đường giao thông nông thôn khác dài 3.452Km, chiếm 52,24%; Đường đô thị dài 443,12Km, chiếm 7,22%; Đường chuyên dùng dài 28,29Km, chiếm 0,46 %; Đường Tuần tra biên giới dài 435Km, chiếm 7,09%.

2.2.2. Thủy lợi

Đến năm 2020 trên địa bàn Tỉnh có 594 công trình thủy lợi kiên cố vừa và nhỏ, trong đó, 48 hồ chứa nước được xây dựng từ năm 1979 đến nay đang được vận hành và khai thác với tổng dung tích toàn bộ là 83,48 x 106m3, trong đó có 19 hồ chứa dung tích toàn bộ trên 106m3; 29 hồ chứa vừa có dung tích toàn bộ nhỏ hơn 106m3 và các công trình hồ chứa nhỏ do cấp huyện quản lý. Tổng năng lc thiết kế của các công trình đảm bảo cấp nước tưới cho 18.367,02 ha đất sản xuất nông nghiệp, trong đó có 13.320,82 ha lúa 2 vụ và và 5.482 ha cây công nghiệp và rau màu. Diện tích tưới thực tế là 13.043,33 ha, trong đó có gần 9.259 ha lúa 2 vụ và 3.784 ha cây công nghiệp và rau màu. Diện tích tưới của các công trình đạt 71% so với năng lực thiết kế.

2.2.3. Điện.

Hiện nay, lưới điện Tỉnh Kon Tum liên kết với lưới điện quốc gia qua TBA 500kV Pleiku. Quy mô hệ thống lưới điện trên địa bàn tỉnh tính đến cuối năm 2020 bao gồm: đường dây 500kV có chiều dài 246,372km; đường dây 220kV có chiều dài 90,224km; 01 TBA 220kV: công suất 2x125MVA; 07 trạm biến áp 110kV với tổng dung lượng 304MVA; 360,6km đường dây 110kV; 2.371,93km đường dây trung thế; đường dây hạ thế: 1.641,71km; Trạm biến áp phụ tải: 2115/492.711kVA. Đến cuối năm 2022 đã có 102/102 xã, phường thị trấn đều có điện lưới quốc gia, trong đó có 85/85 xã đạt tiêu chí số 4 về điện cho chuẩn nông thôn mới. Số hộ dân có điện sử dụng là 152.539/152.539 (chiếm tỷ lệ 100%) góp phần quan trọng trong việc giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an ninh quốc phòng trên địa bàn tỉnh.

2.3. Văn hóa xã hội

2.3.1. Về Văn hóa

Sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa, con người Kon Tum đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống xã hội; nhận thức về vị trí, vai trò của văn hóa được nâng lên, hình thành nhiều phong trào văn hóa, thu hút đông đảo quần chúng tham gia, góp phần giữ vững ổn định chính trị, trật tự xã hội, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Hoạt động nghệ thuật, biểu diễn nghệ thuật về văn hóa đã đạt được một số kết quả. Tổ chức thành công tuần lễ Văn hóa - Du lịch Tỉnh với chuỗi các hoạt động, thu hút sự tham gia hưởng ứng đông đảo của các nghệ nhân trong, ngoài Tỉnh và được người dân đón nhận nồng nhiệt. Nhiều giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc được khôi phục, bảo tồn và phát huy.

Về di tích lịch sử, văn hóa, Kon Tum hiện có 26 di tích lịch sử - văn hóa và danh tháng, trong đó có 02 di tích: Địa điểm Chiến thng Đăk Tô - Tân Cảnh và “Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh” được công nhận là Di tích quốc gia đc biệt.

Tính đến hết năm 2015, tỉnh Kon Tum có 23 di tích được xếp hạng, cụ thể: 01 di tích cấp quốc gia đặc biệt, 04 di tích được xếp hạng di tích cấp quốc gia, 18 di tích được xếp hạng di tích cấp tình. Tôn tạo, phục hồi xây dựng các di tích lịch sử Di tích lịch sử khu Tỉnh ủy Kon Tum, di tích lịch sử Ngục Đăk Glei, di tích lịch sử chiến thng Đăk Tô - Tân Cảnh, di tích lịch sử Măng Đen, di tích lịch sử Plei Kần.

Trong giai đoạn 2016-2020 đã công nhận thêm 03 di tích lịch sử cách mạng được xếp hạng là di tích cấp tỉnh (Di tích lịch sử Phân xưởng luyện gang C13 - Quân gii khu V (11/7/2017); di tích điểm cao 1015 - 1049, Khu Huyện H29) và 01 di tích cấp quốc gia đặc biệt: di tích chiến thắng Đắk Tô - Tân Cảnh; nâng tổng số di tích được công nhận trên địa bàn tỉnh là 26 di tích đã được xếp hạng quản lý.

2.3.2. Về Giáo dục: Mạng lưới cơ sở giáo dục phổ thông được phát triển rộng khắp đến tận các thôn bản, đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của người dân, đặc biệt các vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc. 100% số xã, phường, thị trấn, kể cả các xã ở vùng cao, vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn của Kon Tum đều có trường tiểu học, phổ thông cơ sở, trung học cơ sở, mỗi huyện có từ 02 - 03 trường trung học phổ thông thu hút hc sinh trong độ tuổi đến trường. Mạng lưới giáo dục thường xuyên ở tnh Kon Tum đã hình thành và phát triển tạo cơ hội cho hàng ngàn học sinh được học với nội dung, hình thức học tập đa dạng. Bên cạnh đó, hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú được củng cố nhằm tạo điều kiện cho con em đồng bào dân tộc đi học.

Giai đoạn 2016 - 2020: Triển khai Đề án sắp xếp các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập trên địa bàn Tỉnh nhằm thực hiện Chương trình số 53-CTr/TU, đầu năm học 2020 - 2021 đã có 45 xã, phường, thị trấn hoàn thành việc sắp xếp các cơ sở giáo dục công lập trên địa bàn. Toàn tnh Kon Tum có 364 trường mầm non và phổ thông, cụ thể: 134 trường mầm non (trong đó có 112 trường mầm non công lập và 22 trường mầm non ngoài công lập), 94 trường tiểu học, 53 trường tiểu học và trung học cơ sở (TH-THCS), 57 trường THCS, 26 trường trung học phổ thông (THPT).

2.3.3. Y tế

Trong hệ thống các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập, Bệnh viện đa khoa tnh Kon Tum là đơn vị tuyến cuối, hiện đang là Bệnh viện hạng II trong giai đoạn nâng cấp thành Bệnh viện hạng I giai đoạn 2021-2025, phát triển nhiều kỹ thuật chuyên sâu với 35 khoa, phòng, trong đó 21 khoa lâm sàng, tỷ lệ thực hiện danh mục kỹ thuật theo đúng phân tuyến đạt 83,68% (tuyến B).

Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi mới từ hạng III nâng cấp lên hạng II, đang trong giai đoạn củng cố mở rộng, tỷ lệ thực hiện danh mục kỹ thuật theo đúng phân tuyến chỉ đạt 30,66% (tuyến B).

Đối với Trung tâm Y tế các huyện có giường bệnh, do dân cư trên địa bàn ít nên mức độ phân bổ nhân lực, số giường bệnh kế hoạch thấp, do đó việc phát triển các chuyên khoa còn hạn chế, tỷ lệ thực hiện danh mục kỹ thuật theo đúng phân tuyến không đồng đều, cụ thể như Trung tâm Y tế huyện Đăk Glei tỷ lệ danh mục kỹ thuật thực hiện theo đúng phân tuyến đạt 48,4% (tuyến C); Trung tâm Y tế huyện Đăk Tô 46,3%; Trung tâm Y tế huyện Đăk Hà 66,4%, Trung tâm Y tế huyện Kon Plông 37,0%, Trung tâm Y tế huyện Kon Ry 50,0%; Trung tâm Y tế huyện Tu Mơ Rông 47,0%; Trung tâm Y tế huyện la HDrai 20,0%; Trung tâm Y tế huyện Sa Thầy 58,3%.

Tuyến xã có 03 phòng khám đa khoa khu vực và 99 trạm y tế xã, phường, thị trấn bố trí đều đến 100% xã, phường, thị trấn trên toàn tỉnh. Tỷ lệ thực hiện danh mục kỹ thuật theo đúng phân tuyến không đồng đều, đạt từ khoảng 50% đến 75%.

2.3.4. Bưu chính vin thông

Mạng phục vụ bưu chính tỉnh Kon Tum đã phát triển và phủ sóng rộng khắp trên toàn địa bàn Tỉnh, 100% số xã, phường, thị trấn có điểm phục vụ. Mạng lưới bưu chính được mở rộng và hoạt động ổn định, đảm bảo cung cấp các dịch vụ và đáp ứng kịp thời nhu cầu về chuyển phát thư, báo, các loại công văn giấy tờ, bưu phẩm, bưu kiện cho các cơ quan, đơn vị, tổ chức và người dân. Đồng thời, bưu chính có những bước chuyển biến, đổi mới, mở rộng các loại hình dịch vụ, từng bước tạo nền tảng phát triển thương mại điện tử và hỗ trợ các dịch vụ công của Tỉnh. Đến thời điểm hiện tại trên địa bàn Tỉnh có 14 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bưu chính, chuyển phát. Với tổng số 141 điểm phục vụ được bố trí trải khắp các xã từ khu đông dân cư cho đến khu vực dân cư thưa thớt, với bán kính phục vụ 4,7 km/điểm phục vụ, số dân phục vụ bình quân 3.854 người/điểm. Đạt 100% xã có hệ thống điểm Bưu điện văn hóa xã đa dịch vụ. Hệ thống điểm bưu điện văn hóa xã: 70/86 xã (đạt 81,4%).

2.4. Các cửa khẩu

Tỉnh Kon Tum hiện có 03 cửa khẩu, gồm 01 cửa khẩu quốc tế và 02 cửa khẩu phụ. Cửa khẩu B Y được hình thành năm 1999, hiện đang hoạt động theo Quyết định 217/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Riêng 02 cửa khẩu phụ Đak Long - Văn Tách (Lào), ĐakPlô - Đak Ba (Lào) khai thông năm 2005.

III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG GIAI ĐOẠN 2011-2020

1. Tổ chức quản lý rừng

1.1. Quy hoạch rừng theo chức năng sử dụng

Diện tích đất lâm nghiệp đã được quy hoạch theo chức năng 3 loại rừng (phòng hộ, đặc dụng và sản xuất) được xác định trên bản đồ và thực địa theo một hệ thống quản lý thống nhất từ tỉnh đến từng huyện, xã, tiểu khu, đã được UBND tỉnh Kon Tum phê duyệt và công bố năm 2008 tại Quyết định số 01/2008/QĐ-UBND ngày 09/01/2008. Đây là cơ sở dữ liệu quan trọng để lập quy hoạch, kế hoạch phát triển lâm nghiệp, tổ chức hệ thống quản lý rừng phù hợp.

Diện tích rừng và đất lâm nghiệp tỉnh Kon Tum tính đến 31/12/2020 phân chia theo 3 loại rừng như sau:

Bảng 1. Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp tỉnh Kon Tum

TT

Phân loại rừng

Diện tích quy hoạch

Đặc dụng

Phòng hộ

Sản xuất

Cộng

Vườn quốc gia

Khu dự trữ thiên nhiên

Cộng

Đầu nguồn

(1)

(2)

(3)

(6)

(7)

(8)

(9)

(13)

(14)

(19)

TNG DIỆN TÍCH ĐẤT LÂM NGHIỆP

0000

780.793,27

93.246,94

54.577,83

38.669,11

182.540,32

182.540,32

505.006,01

A

DIỆN TÍCH RỪNG

1000

609.666,41

88.774,01

51.441,90

37.332,11

157.496,88

157.496,88

363.395,52

I

RỪNG PHÂN THEO NGUỒN GC

1100

609.666,41

88.774,01

51.441,90

37.332,11

157.496,88

157.496,88

363.395,52

1

Rừng tự nhiên

1110

547.775,95

88.676,37

51.358,00

37.318,37

153.480,85

153.480,85

305.618,73

- Rừng nguyên sinh

1111

18.166,85

18.166,85

18.166,85

- Rừng thứ sinh

1112

529.609,10

70.509,52

33.191,15

37.318,37

153.480,85

153.480,85

305.618,73

2

Rừng trồng

1120

61.890,46

97,64

83,90

13,74

4.016,03

4.016,03

57.776,79

- Trồng mới trên đất chưa có rừng

1121

22.389,40

40,54

26,80

13,74

3.754,67

3.754,67

18.594,19

- Trồng lại sau khi khai thác rừng trồng đã có

1122

39.501,06

57,10

57,10

261,36

261,36

39.182,60

- Tái sinh tự nhiên từ rừng trồng đã khai thác

1123

Trong đó:

1124

39.026,33

10,10

10,10

333,06

333,06

38.683,17

- Rừng trồng cao su

1125

39.018,88

10,10

10,10

329,95

329,95

38.678,83

- Rừng trồng cây đặc sản

1126

7,45

3,11

3,11

4,34

II

RỪNG PHÂN THEO ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA

1200

609.666,41

88.774,01

51.441,90

37.332,11

157.496,88

157.496,88

363.395,52

1

Rừng trên núi đất

1210

609.596,81

88.774,01

51.441,90

37.332,11

157.496,88

157.496,88

363.325,92

2

Rừng trên núi đá

1220

69,60

69,60

3

Rừng trên đất ngập nước

1230

0,00

- Rừng ngập mặn

1231

0,00

- Rừng trên đất phèn

1232

0,00

- Rừng ngập nước ngọt

1233

0,00

4

Rừng trên cát

1240

0,00

III

RỪNG TỰ NHIÊN PHÂN THEO LOÀI CÂY

1300

547.775,95

88.676,37

51.358,00

37.318,37

153.480,85

153.480,85

305.618,73

1

Rừng gỗ tự nhiên

1310

473.453,30

73.295,62

37.296,60

35.999,02

141.407,28

141.407,28

258.750,40

- Rừng gỗ lá rộng thường xanh hoặc nửa rụng lá

1311

443.703,09

67.955,19

37.171,04

30.784,15

125.112,94

125.112,94

250.634,96

- Rừng gỗ lá rộng rụng lá

1312

481,39

125,56

125,56

1,23

1,23

354,60

- Rừng gỗ lá kim

1313

13.365,87

2.348,00

2.348,00

7.778,81

7.778,81

3.239,06

- Rừng gỗ hỗn giao lá rộng và lá kim

1314

15.902,95

2.866,87

2.866,87

8.514,30

8.514,30

4.521,78

2

Rừng tre nứa

1320

21.709,69

3.307,65

2.838,33

469,32

4.362,12

4.362,12

14.039,92

- Nứa

1321

- Vầu

1322

- Tre/luồng

1323

- Lồ ô

1324

13,54

13,54

- Các loài khác

1325

21.696,15

3.307,65

2.838,33

469,32

4.362,12

4.362,12

14.026,38

3

Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa

1330

52.612,96

12.073,10

11.223,07

850,03

7.711,45

7.711,45

32.828,41

- Gỗ là chính

1331

38.822,64

7.146,22

6.317,46

828,76

6.355,37

6.355,37

25.321,05

- Tre nứa là chính

1332

13.790,32

4.926,88

4.905,61

21,27

1.356,08

1.356,08

7.507,36

4

Rừng cau dừa

1340

B

DIN TÍCH CHƯA THÀNH RNG

2000

171.126,86

4.472,93

3.135,93

1.337,00

25.043,44

25.043,44

141.610,49

1

Diện tích đã trồng chưa đạt tiêu chí thành rừng

2010

11.358,82

193,95

55,58

138,37

1.560,54

1.560,54

9.604,33

2

Diện tích khoanh nuôi tái sinh

2020

29.118,86

406,47

322,38

84,09

5.634,01

5.634,01

23.078,38

3

Diện tích khác

2030

130.649,18

3.872,51

2.757,97

1.114,54

17.848,89

17.848,89

108.927,78

1.2. Tổ chức hệ thống quản lý rừng.

Hệ thống quản lý rừng được tổ chức thống nhất theo quy chế quản lý rừng của Chính phủ quy định.

- Tổ chức quản lý Nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp.

+ Ở cấp tỉnh: UBND tỉnh và các cơ quan chuyên môn, trực tiếp là Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Sở Tài nguyên & Môi trường.

+ Ở cấp huyện: UBND huyện và các phòng chuyên môn trực thuộc, Hạt kiểm lâm huyện.

+ Ở cấp xã: UBND xã và cán bộ kiểm lâm địa bàn.

- Tổ chức sản xuất, kinh doanh.

Diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh được UBND tỉnh giao cho các chủ thể quản lý và sử dụng (gọi là các chủ rừng):

+ Đối với diện tích rừng đặc dụng: Toàn bộ diện tích 93.246,94 ha đã được giao cho 3 Ban quản lý rừng đặc dụng quản lý là Vườn Quốc gia Chư Mom Ray, Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc linh và Khu rừng đặc dụng Đăk Uy, được tổ chức quản lý theo quy chế quản lý rừng đặc dụng.

+ Đối với diện tích rừng phòng hộ. Toàn bộ diện tích 182.540,32 ha rừng phòng hộ của tỉnh là rừng phòng hộ đầu nguồn, hiện có nhiều chủ thể quản lý khác nhau. Trong đó đã giao cho 05 BQL rừng phòng hộ, các Công ty Lâm nghiệp quốc doanh, hộ gia đình, UBND xã và các tổ chức kinh tế khác quản lý bảo vệ.

+ Đối với diện tích rừng sản xuất: Đây là đối tượng rừng có diện tích lớn nhất với 505.006,01 ha, được giao cho nhiều chủ thể quản lý khác nhau, bao gồm: Các Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng; Các công ty Lâm nghiệp quốc doanh, cộng đồng dân cư thôn, hộ gia đình, UBND xã và các tổ chức kinh tế khác quản lý.

2. Bảo vệ rừng.

2.1. Công tác kiểm kê, phân định toàn bộ diện tích các loại rừng và đất rừng; lập Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng.

- Công tác điều tra, kiểm kê rừng theo chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn([8]) trên địa bàn tỉnh đã thực hiện xong, UBND tỉnh đã phê duyệt kết quả tại Quyết định số 1037/QĐ-UBND ngày 22/12/2014.

- Đã thực hiện Quy hoạch Bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh giai đoạn 2011 -2020([9]).

2.2. Công tác giao đất, giao rừng, cho thuê đất, thuê rừng đối với tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế.

Việc giao đất, giao rừng cho tổ chức, các nhân thuộc các thành phần kinh tế là bước đi ban đầu làm nền tảng cho xã hội hoá nghề rừng; trong thời gian qua, đã thực hiện giao đất, giao rừng theo Quyết định số 1264/QĐ-UBND ngày 18-11-2011 của UBND tỉnh với tổng diện tích 27.264,5 ha, trong đó:

- Giao đất, giao rừng cho hộ gia đình: 24.413,4 ha/2.458 hộ.

- Giao đất, giao rừng cho cộng đồng: 2.851,1 ha/23 thôn, làng.

Giai đoạn 2016-2020, trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã thực hiện giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư quản lý với diện tích 6.277,02 ha/34 cộng đồng. Bên cạnh đó, đã cho 08 tổ chức thuê rừng với tổng diện tích 7.461,3 ha.

So với chỉ tiêu đặt ra trong giai đoạn 2016-2020 (Quyết định số 46/2017/QĐ-UBND ngày 19/9/2017 của UBND tỉnh phê duyệt đề án phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn tỉnh): giao rừng 6.277,02 ha/4.000 ha kế hoạch đạt 156,93% so với chỉ tiêu đặt ra; cho thuê rừng 7.461,3 ha/10.000 ha kế hoạch, đạt 74,61% so với chỉ tiêu đặt ra.

2.3. Kiện toàn sắp xếp lại các Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng:

Năm 2012, UBND tỉnh đã chuyển toàn bộ các BQL rừng phòng hộ, đặc dụng trên địa bàn tỉnh về trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để đảm bảo việc phân cấp quản lý các Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng theo đúng quy định hiện hành, tập trung một đầu mối về cơ quan quản lý chuyên ngành, đảm bảo cho công tác tham mưu, hoạch định chính sách và để chỉ đạo điều hành mang tính đồng bộ, toàn diện (theo ý kiến chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Văn bản s 2226/BNN-TCLN ngày 20/7/2012).

Năm 2018, thực hiện sắp xếp các Ban quản lý rừng phòng hộ (giải thể Ban quản lý rừng phòng hộ Đăk Ang; thành lập Ban quản lý rừng phòng hộ Đăk Glei trên cơ sở hợp nhất 03 Ban quản lý rừng: Đăk Long, Đăk Nhoong và Đăk Blô). Năm 2019, giải thể 05 Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng, rừng phòng hộ (Hạt Kiểm lâm rừng phòng hộ Thạch Nham, Tu Mơ Rông; Vườn quốc gia Chư Mom Ray, Khu Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh, rừng đặc dụng Đăk Uy) theo Quyết định số 912/QĐ-UBND ngày 28/8/2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh. Sau khi kiện toàn, bộ máy hành chính đã tinh gọn và hoạt động hiệu lực, hiệu quả; thống nhất một đầu mối quản lý nhà nước chuyên ngành về lâm nghiệp, không còn tình trạng chồng chéo chức năng nhiệm vụ.

2.4. Việc quản lý, sử dụng diện tích đất của các Công ty TNHH MTV lâm nghiệp (Công ty), các Ban quản lý rừng phòng hộ (BQL) bàn giao về cho địa phương quản lý trong thời gian qua.

Rừng và đất rừng trên địa bàn tỉnh được UBND tỉnh giao cho các chủ thể quản lý và sử dụng (gọi là các chủ rừng), như sau: (i) Các Công ty Lâm nghiệp quản lý: 254.388,49 ha, chiếm 33,6% diện tích đất lâm nghiệp; (ii) Các Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng quản lý: 232.279,80 ha, chiếm 30,1%; (iii) Diện tích còn lại 283.829,60 ha được giao cho hộ gia đình, cá nhân; cộng đồng; địa phương và các thành phần kinh tế khác quản lý, sử dụng. Diện tích các Công ty lâm nghiệp, Ban quản lý rừng được giao quản lý sử dụng rất lớn nhưng lực lượng mỏng nên công tác quản lý bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn dẫn đến tình trạng bị người dân lấn chiếm làm nương rẫy nhiều, trong thời gian dài nhưng chưa có biện pháp ngăn chặn hiệu quả.

- Diện tích rừng và đất lâm nghiệp đã thu hồi của các Công ty lâm nghiệp trước năm 2013 giao cho địa phương quản lý: 84.046,51 ha.

- Thực hiện Phương án giải quyết đất giao chồng lấn, đất lấn chiếm (Theo Quyết định số 969/QĐ-UBND ngày 22/11/2013): đến nay, UBND tỉnh đã thu hồi của các chủ rừng trên địa bàn tỉnh là 42.708,14 ha([10])

Qua theo dõi cho thấy phần lớn diện tích giao về địa phương đã được các tổ chức, cá nhân sử dụng từ trước nên khi bàn giao họ tiếp tục sử dụng. Phần diện tích còn lại hiện nay các địa phương đang có phương án quản lý, sử dụng, cấp đất cho dân sản xuất theo quy định.

2.5. Công tác phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR)

- Xác định phương châm phòng là chính, chữa cháy phải kịp thời, hiệu quả, trong giai đoạn 2016-2020, UBND tỉnh đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo về công tác PCCCR trên địa bàn toàn tỉnh; chỉ đạo các cơ quan chức năng tham mưu chính quyền địa phương xây dựng và triển khai thực hiện nghiêm túc Phương án PCCCR trên địa bàn quản lý([11]); chú trọng công tác thường trực chỉ huy, kiểm tra, giám sát.

Tăng cường công tác PCCCR tại các khu vực trọng điểm cháy; quản lý chặt chẽ việc đốt dọn nương rẫy, nhất là tại các khu vực giáp ranh với rừng trồng; tiếp nhận và xử lý thông tin cháy rừng; kịp thời thông báo cấp dự báo cháy rừng đến các huyện, thành phố và các đơn vị chủ rừng; công tác chuẩn bị dụng cụ, phương tiện, thiết bị và lực lượng sẵn sàng tham gia chữa cháy; củng cố kiện toàn lực lượng PCCCR (Ban chỉ đạo, Tổ công tác liên ngành các cấp và các tổ đội quần chúng bảo vệ rừng tại thôn)([12]).

- Các đơn vị chủ rừng đã chủ động tu sửa, làm mới các công trình phòng cháy như làm đường băng trắng cản lửa, xây dựng và tu sửa các chòi canh lửa, các hồ, bể chứa nước, các bảng tuyên truyền cố định, bảng dự báo cấp cháy rừng, bảng quy ước bảo vệ rừng, biển tam giác cấm lửa...; mua sắm, bảo dưỡng máy móc, dụng cụ PCCCR hiện có, đảm bảo sẵn sàng chữa cháy khi có cháy rừng xảy ra([13]).

- Chỉ đạo các địa phương, chủ rừng triển khai thực hiện công tác PCCCR theo Phương án đã xây dựng; tổ chức trực PCCCR nghiêm túc trong các tháng mùa khô; tăng cường công tác PCCCR tại các khu vực trọng điểm cháy; quản lý chặt việc đốt dọn nương rẫy, nhất là tại các khu vực giáp ranh gần rừng.

- Trong giai đoạn vừa qua, các địa phương, đơn vị đã chủ động xử lý đối với các tình huống cháy rừng, kịp thời hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về rừng do cháy gây ra.

- Tình hình cháy rừng: Trong giai đoạn 2016-2020, trên địa bàn tỉnh Kon Tum xảy ra 20 vụ cháy rừng gây thiệt hại: 85,81 ha rừng (78,04 ha rừng trồng; 7,74 ha rừng tự nhiên) và 100,03 ha cao su.

3. Phát triển rừng

3.1. Trồng rừng phòng hộ, đặc dụng

Toàn bộ diện tích rừng trồng phòng hộ và đặc dụng hiện có trên địa bàn tỉnh đều do các Ban quản lý rừng và Công ty, Lâm trường quốc doanh tổ chức trồng theo Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng và Dự án bảo vệ và phát triển rừng. Từ năm 1999 đến năm 2015 đã trồng được 9.443,1 ha trong đó giai đoạn 2011- 2015 trồng được 1.000 ha đạt 100% mục tiêu đề ra.

Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng công tác trồng rừng phòng hộ và đặc dụng trên địa bàn tỉnh còn rất hạn chế, chưa đảm bảo diện tích và chất lượng, trong khi đó diện tích đất trống đồi trọc còn tương đối nhiều. Theo số liệu kiểm kê rừng, diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng (trạng thái IA, IB, IC) qui hoạch phòng hộ, đặc dụng khoảng 30.855,8 ha, trong đó diện tích đất rừng phòng hộ là 25.702,4 ha, đất rừng đặc dụng là 5.153,4 ha. Nguyên nhân (i) Suất đầu tư của Nhà nước quá thấp, chỉ mang tính hỗ trợ; (ii) Tranh chấp đất trồng rừng giữa các Công ty, Ban quản lý rừng và dân địa phương, (iii) Khô hạn kéo dài gây chết cây trồng và cháy rừng, đất trồng rừng dốc, thực bì khó xử lý, rủi ro cao.

3.2. Trồng rừng sản xuất.

Diện tích rừng trồng sản xuất trên địa bàn tỉnh chủ yếu do các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ gia đình tự tổ chức trồng, Nhà nước hỗ trợ về đất đai, giống và kỹ thuật. Tổng diện tích đã trồng là 32.719 ha, trong đó Công ty Nguyên liệu giấy Miền nam trồng 16.532,6 ha; hộ gia đình trồng theo dự án hỗ trợ trồng rừng sản xuất: 8.268 ha; các doanh nghiệp tư nhân trồng: 2.326 ha; Dự án FLITCH 4.602 ha, trồng rừng thay thế 990,6 ha.

Nhìn chung diện tích rừng trồng còn hạn chế, chất lượng và năng suất rừng trồng còn thấp (chỉ khoảng 10-12m3/ha/năm), tập đoàn cây trồng còn đơn điệu, chất lượng giống cây trồng chưa đảm bảo phát huy điều kiện tiềm năng lập địa, hiệu quả kinh tế chưa đáp ứng nhu cầu của người trồng rừng, trình độ thâm canh rừng thấp. Nguyên nhân: (i) Không thể tích tụ đất đai để trồng rừng; (ii) Thị trường tiêu thụ và hiệu quả kinh tế không thuyết phục được người dân tham gia trồng rừng sản xuất; (iii) Chính sách hỗ trợ tài chính của Nhà nước cho trồng rừng sản xuất bất cập; (iv) Tình hình thị trường nông sản trong thời gian qua như giá Sắn, Cao su, Cà phê tăng cao gây biến động lớn về tình hình sử dụng đất, làm ảnh hưởng đến việc phát triển rừng trồng trong nhân dân và các doanh nghiệp.

3.3. Khoanh nuôi phục hồi rừng.

Toàn bộ diện tích khoanh nuôi phục hồi rừng hiện có trên địa bàn tỉnh đều do các Ban quản lý rừng và Công ty, Lâm trường quốc doanh tổ chức thực hiện theo Dự án bảo vệ và phát triển rừng. Từ năm 2010 đến năm 2015 đã thực hiện được 12.896 ha. (Chi tiết tại biểu 07 kèm theo).

Thực tiễn cho thấy diện tích sau khoanh nuôi tỷ lệ thành rừng tương đối cao, nâng cao độ che phủ rừng. Tuy nhiên, diện tích khoanh nuôi phục hồi rừng chưa nhiều, sinh trưởng chậm, năng suất và chất lượng rừng phục hồi sau khoanh nuôi thấp, tổ thành loài cây phức tạp, khả năng cung cấp gỗ và lâm sản chưa đảm bảo.

4. Khai thác, sử dụng rừng.

4.1. Khai thác rừng tự nhiên.

4.1.1. Giai đoạn 2005- 2010:

Từ năm 2005 đến nay, tỉnh đã thực hiện nghiêm túc chủ trương đóng cửa rừng, không tổ chức khai thác chính rừng tự nhiên, chủ yếu khai thác tận dụng gỗ trên diện tích chuyển đổi rừng sang mục đích khác để xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, thủy điện và chuyển đổi rừng sang trồng cao su theo chủ trương của Chính phủ. Tổng khối lượng khai thác tận dụng từ năm 2005 đến năm 2010 là: 82.404 m3 gỗ tròn, góp phần giải quyết nhu cầu gỗ trên địa bàn, tăng thu ngân sách.

4.1.2. Giai đoạn 2011- 2015:

Từ năm 2011 đến năm 2015, trên địa bàn tỉnh Kon Tum thực hiện khai thác chính rừng tự nhiên theo Phương án quản lý rừng bền vững tại Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Đăk Tô và khai thác tận dụng gỗ trên diện tích chuyển mục đích khác để xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, thủy điện và chuyển đổi rừng sang trồng cao su theo chủ trương của Chính phủ. Tổng khối lượng khai thác gỗ từ năm 2011 đến năm 2015 là: 55.904,8 m3 gỗ và 87.145,5 Ster củi. Trong đó:

- Khai thác chính rừng tự nhiên theo Phương án quản lý rừng bền vững tại Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Đăk Tô 14.365,3 m3 gỗ.

- Khai thác tận dụng gỗ trên các công trình và chuyển đổi rừng sang trồng cao su là 41.539,5 m3 gỗ và 87.145,5 Ster củi. (Chi tiết có biểu 8 kèm theo)

4.2. Khai thác rừng trồng.

Khai thác rừng trồng giai đoạn 2011-2015 trên địa bàn tỉnh chủ yếu thực hiện tỉa thưa nuôi dưỡng rừng trồng. Diện tích khai thác, tỉa thưa rừng trồng tập trung chủ yếu tại Công ty Nguyên liệu giấy Miền Nam. Sản lượng khai thác, tỉa thưa rừng trồng giai đoạn này là 52.832,0 m3, trong đó khai thác, tỉa thưa rừng trồng nguyên liệu giấy 46.998,9 m3; tỉa thưa rừng trồng tại các đơn vị khác (công ty TNHH MTV lâm nghiệp và Ban quản lý rừng phòng hộ ) là 5.833,1 m3.

5. Tổ chức mạng lưới chế biến gỗ và lâm sản.

Để triển khai Quy hoạch chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum phê duyệt Quy hoạch mạng lưới chế biến gỗ giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2025 tại Quyết định số 639/QĐ-UBND ngày 14/7/2011. Để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011- 2015, Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum đã điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch mạng lưới chế biến gỗ tại các Quyết định số 516/QĐ-UBND ngày 16/7/2013 và Quyết định số 1062/2014/QĐ-UBND ngày 20/10/2014.

Qua 5 năm thực hiện quy hoạch chế biến, hiện trên địa bàn tỉnh Kon Tum có 43 cơ sở chế biến, trong đó có 23 cơ sở trong quy hoạch; 20 cơ sở ngoài quy hoạch. Trong 20 cơ sở ngoài quy hoạch có 05 cơ sở đã tháo dỡ máy móc thiết bị theo chỉ đạo của UBND các huyện, thành phố; 07 cơ sở chế biến đã ngừng hoạt động. Hiện nay có 31 cơ sở chế biến gỗ và lâm sản đang hoạt động (23 cơ sở trong quy hoạch, 8 cơ sở ngoài quy hoạch).

Nhìn chung công tác chế biến gỗ và lâm sản trên địa bàn phát triển không ổn định, giá trị sản xuất chiếm tỷ trọng thấp chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh hiện có của tỉnh Kon Tum. Sản phẩm gỗ xuất khẩu còn nhiều hạn chế chỉ mang tính gia công, không có thương hiệu nên chưa đủ sức cạnh tranh với thị trường trong và quốc tế. Công nghiệp chế biến gỗ rừng trồng chưa được đầu tư phát triển, gỗ khai thác từ rừng trồng chủ yếu được bán chưa qua chế biến. Công nghiệp chế biến lâm sản ngoài gỗ hầu như không có. Công tác chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2011- 2015 có chiều hướng suy giảm, số lượng cơ sở chế biến từ 53 cơ sở năm 2010 giảm xuống 31 cơ sở năm 2015. Nguyên nhân chủ yếu do nguồn gỗ nguyên liệu không ổn định, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nên việc xuất khẩu gặp khó khăn, thu hút đầu tư trong lĩnh vực chế biến sản phẩm gỗ rừng trồng và lâm sản ngoài gỗ còn hạn chế.

PHẦN III

NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH

I. NỘI DUNG

1. Công tác chuẩn bị

- Tiếp nhận lớp bản đồ và số liệu dự kiến vùng chuyển đổi các loại rừng; cập nhật lại các lô trạng thái ở khu vực dự kiến vùng chuyển đổi theo hiện trạng rừng thực tế.

- Thu thập các loại tài liệu, bản đồ liên quan khác.

- Xây dựng và biên tập bản đồ dự kiến vùng điều chỉnh (bản đồ lý thuyết) cấp xã tỷ lệ 1/10.000 (xác định sơ bộ những vùng sẽ tiến hành điều chỉnh).

- Từ bản đồ lý thuyết, lập danh sách thống kê vị trí, diện tích sẽ tiến hành điều chỉnh.

2. Công tác ngoại nghiệp

Việc điều chỉnh căn cứ kết quả thẩm định hồ sơ đề nghị quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác của các Dự án tại các báo cáo của UBND tỉnh thẩm định hồ sơ đề nghị quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác trên địa bàn tỉnh Kon Tum do đó không thực hiện công tác ngoại nghiệp.

3. Công tác nội nghiệp

Công tác nội nghiệp bao gồm các nội dung chính sau:

1) Tập hợp sản phẩm tại Báo cáo của UBND tỉnh thẩm định hồ sơ đề nghị quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để thực hiện các Dự án trên địa bàn tỉnh Kon Tum

2) Xây dựng bản đồ cấp xã:

- Lập và biên tập bản đồ cấp xã: Bản đồ quy hoạch sau điều chỉnh diện tích quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp (3 loại rừng) trong Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng;

- Kiểm tra, chỉnh sửa hoàn thiện bản đồ quy hoạch sau điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp (3 loại rừng) trong Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng cấp xã.

3) Biên tập, kiểm tra và hoàn thiện bản đồ rà soát cấp huyện và cấp tỉnh:

- Chuyển kết quả điều chỉnh các xã lên bản đồ cấp huyện, biên tập, kiểm tra và hoàn thiện bản đồ cấp huyện: Bản đồ hiện quy hoạch sau điều chỉnh quy hoạch cấp huyện;

- Chuyển kết quả điều chỉnh các huyện lên bản đồ cấp tỉnh, biên tập, kiểm tra và hoàn thiện bản đồ cấp tỉnh: Bản đồ hiện quy hoạch rừng sau điều chỉnh quy hoạch cấp tỉnh.

4) Tổng hợp, phân tích, tính toán xử lý số liệu phục vụ viết báo cáo:

Thống kê diện tích 3 loại rừng sau điều chỉnh, tổng hợp theo đơn vị hành chính (huyện, tỉnh); so sánh trước và sau khi điều chỉnh.

5) Viết báo cáo thuyết minh tổng hợp kết quả.

II. PHƯƠNG PHÁP

1. Công tác chuẩn bị

- Sử dụng kế thừa các loại bản đồ đã có (Bản đồ thành quả quy hoạch lại 3 loại rừng tỉnh Kon Tum theo Quyết định số 01/2008/QĐ-UBND ngày 09/01/2008; bản đồ thành quả quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020 theo Quyết định số 34/2013/QĐ-UBND ngày 16/8/2013; bản đồ kết quả rà soát, điều chỉnh 03 loại rừng trên địa bàn tỉnh Kon Tum tại Quyết định số 1508/QĐ-UBND ngày 30/12/2019 và bản đồ của các Dự án đề nghị quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác trên địa bàn tỉnh Kon Tum để chồng xếp, khớp nối với nhau; rà soát, xác định các vị trí và diện tích dự kiến điều chỉnh; xây dựng bản đồ dự kiến điều chỉnh (bản đồ nội nghiệp).

- ng dụng các phần mềm Mapinfo, Acrview, Microstation, Acrgis, FRMS... để chồng xếp các loại bản đồ, xây dựng và biên tập bản đồ dự kiến.

2. Công tác ngoại nghiệp

Dùng kết quả thẩm định hồ sơ đề nghị quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác của các Dự án tại các Báo cáo của tỉnh do đó không thực hiện công tác ngoại nghiệp.

3. Công tác nội nghiệp

- Sử dụng các phần mềm Mapinfo, Acrview, Excel,... để hiệu chỉnh, biên tập bản đồ thành quả và tính toán số liệu phục vụ viết báo cáo thuyết minh.

- Thống kê, phân tích kết quả từ tài liệu và những thông tin đã thu thập; sử dụng thống kê mô tả và thống kê so sánh.

Phần IV

KẾT QUẢ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH KON TUM

I. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ

1. Mục tiêu

1.1. Mục tiêu chung

Xác định rõ diện tích, vị trí, loại rừng chuyển mục đích sử dụng rừng (bằng biểu số liệu và trên bản đồ) trong nội dung Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum đối với diện tích đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất trên địa bàn tỉnh của các Dự án cần chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác, xác định lại diện tích, quy mô, cơ cấu 3 loại rừng trên bản đồ và thực địa theo đúng tiêu chí các loại rừng được pháp luật quy định, bảo đảm phù hợp thực tiễn địa phương để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

1.2. Mục tiêu cụ thể

- Xác định được phạm vi, diện tích đất các loại đất rừng (rừng sản xuất, rừng phòng hộ) chuyển mục đích sử dụng rừng (bng biểu số liệu và trên bản đồ) trong nội dung Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum đối với diện tích của các Dự án cần chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác.

- Xác định được cụ thể vị trí ranh giới, phạm vi, diện tích 3 loại rừng sau điều chỉnh, thể hiện rõ quy hoạch đã xác định ở thực địa lên bản đồ.

2. Nhiệm vụ

- Xác định phạm vi, ranh giới, diện tích các loại rừng làm cơ sở để xác định phạm vi, diện tích rừng cần điều chỉnh, xây dựng bản đồ dự kiến chuyển đổi.

- Xác định số liệu diện tích các dự án trong quy hoạch đất lâm nghiệp.

II. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH

1. Phạm vi điều chỉnh

- Phạm vi điều chỉnh Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng đối với các dự án đang được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tổ chức thẩm định hồ sơ, báo cáo Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Kon Tum.

- Việc điều chỉnh nội dung tại Quy hoạch lần này chỉ thực hiện điều chỉnh đối với diện tích quy hoạch sử dụng lâm nghiệp (03 loại rừng) của 05 dự án đầu tư công trên địa bàn tỉnh. Các nội dung khác trong Quy hoạch đã được phê duyệt tiếp tục kế thừa không tiến hành điều chỉnh trong lần bổ sung này.

2. Đối tượng điều chỉnh

Trong thời điểm hiện nay trên địa bàn tỉnh Kon Tum đang trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định Hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác đ thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội bao gồm: (1) Dự án cải tạo, nâng cấp Tỉnh lộ 676 nối huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum với các huyện Sơn Tây, Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi([14]); (2) Dự án đường giao thông từ trung tâm thị trấn Đăk Glei đến trung tâm xã xốp, huyện Đăk Glei([15]); (3) Dự án đường giao thông từ xã Đăk Pne, huyện Kon Ry, tỉnh Kon Tum đi huyện Kbang, tỉnh Gia Lai([16]); (4) Dự án cụm hồ Đăk Rô Gia - la Tun, tỉnh Kon Tum([17]); (5) Dự án nâng cấp tuyến đường Đắk Man - Đắk Blô, huyện Đắk Glei, tỉnh Kon Tum([18]). Đây là các dự án cấp thiết, trọng điểm khi triển khai đầu tư xây dựng sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an sinh, an ninh quốc phòng và tạo điều kiện thuận lợi trong việc giao thương giữa tỉnh Kon Tum với tỉnh Quảng Ngãi, tỉnh Kon Tum với tỉnh Gia Lai. Bên cạnh đó góp phần hoàn thiện mạng lưới cơ sở hạ tầng về giao thông trên địa bàn các huyện có dự án triển khai nói riêng và trên địa bàn tỉnh nói chung; phục vụ nhu cầu cấp thiết của người dân địa phương do hầu hết các tuyến đường như: Tỉnh lộ 676 huyện Kon Plông, đường từ trung tâm thị trấn Đăk Glei đi trung tâm xã xốp, huyện Đăk Glei, đường từ xã Đăk Man đi xã Đăk Plô, huyện Đăk Glei...đều đã xuống cấp, hư hỏng nặng gây cản trở, mất an toàn trong việc lưu thông của người dân đặc biệt vào mùa mưa bão và làm giảm khả năng thông thương, trao đổi hàng hóa kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

III. KẾT QUẢ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PTR

1. Xác định diện tích quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp (3 loại rừng) đối với các dự án

Trên cơ sở diện tích quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp tỉnh Kon Tum được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 34/2013/QĐ-UBND ngày 16/8/2013, diện tích chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác của 05 dự án đầu tư công trên địa bàn tỉnh, tổng diện tích quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp (3 loại rừng) đối với các dự án là 301,83 ha; trong đó:

- Rừng tự nhiên 101,55 ha, phân theo chức năng: Rừng sản xuất 87,6 ha, rừng phòng hộ 13,95 ha.

- Rừng trồng 10,9 ha, phân theo chức năng: Rừng sản xuất 1,08 ha; rừng phòng hộ 9,82 ha.

- Đất trống không có rừng 189,38 ha, phân theo chức năng: Rừng sản xuất 164,02 ha; rừng phòng hộ 25,36 ha. Cụ thể:

1.1. Dự án đường từ trung tâm thị trấn Đăk Glei đến trung tâm xã Xốp, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum

Đối với diện tích 55,51 ha, trong đó có 39,96 ha rừng tự nhiên chức năng sản xuất; 1,08 ha rừng trồng chức năng sản xuất và 14,47 ha đất trống không có rừng chức năng sản xuất thì diện tích, vị trí, loại rừng chuyển mục đích sử dụng rừng, đất lâm nghiệp không có rừng để thực hiện dự án đã được xác định rõ (bằng biểu số liệu và trên bản đồ) trong Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum với 87 lô (02 lô đối với rừng trồng, 53 lô đối với rừng tự nhiên và 32 lô với đất không có rừng) tại 09 khoảnh thuộc 03 tiểu khu trên địa bàn 02 xã của huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum.

1.2. Dự án Cụm hồ Đăk Giô Ra - la Tun, tỉnh Kon Tum

Đối với diện tích 72,24 ha đất lâm nghiệp, trong đó rừng tự nhiên chức năng sản suất 0,75 ha; đất trống không có rừng 71,49 ha (chức năng sản xuất 67,02 ha; chức năng phòng hộ 4,47 ha) thì diện tích, vị trí, loại rừng chuyển mục đích sử dụng rừng, đất lâm nghiệp không có rừng để thực hiện dự án đã được xác định rõ (bằng biểu số liệu và trên bản đồ) trong Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum với 148 lô (04 lô đối với rừng tự nhiên và 144 lô với đất không có rừng) tại 12 khoảnh thuộc 10 tiểu khu trên địa bàn 05 xã của huyện Tu Mơ Rông, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum.

1.3. Dự án đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp tỉnh lộ 676 nối huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum với các huyện Sơn Tây, Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

Đối với diện tích 139,57 ha, trong đó rừng t nhiên quy hoạch sản xuất 32,72 ha; quy hoạch phòng hộ 11,76 ha; 9,82 ha rừng trồng quy hoạch phòng hộ; 85,27 ha đất trống không có rừng (phòng hộ 10,71; sản xuất 74,56 ha) để thực hiện dự án thì diện tích, vị trí, loại rừng chuyển mục đích sử dụng rừng, đất lâm nghiệp không có rừng để thực hiện dự án đã được xác định rõ (bằng biểu số liệu và trên bản đồ) trong Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum với 823 lô (24 lô đối với rừng trồng, 153 lô đối với rừng tự nhiên và 646 lô với đất không có rừng) tại 21 khoảnh thuộc 16 tiểu khu trên địa bàn 06 xã của huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.

1.4. Dự án đường giao thông từ xã Đăk Pne, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum đi huyện Kbang, tỉnh Gia Lai

Đối với diện tích 20,68 ha, trong đó đất có rừng tự nhiên chức năng sản xuất 13,85 ha; đất không có rừng chức năng sản xuất 6,83 ha để thực hiện dự án thì diện tích, vị trí, loại rừng chuyển mục đích sử dụng rừng, đất lâm nghiệp không có rừng để thực hiện dự án đã được xác định rõ (bằng biểu số liệu và trên bản đồ) trong Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum với 73 lô (29 lô đối với rừng tự nhiên và 44 lô với đất không có rừng) tại 08 khoảnh thuộc 01 tiểu khu trên địa bàn 01 xã của huyện Kon Ry, tỉnh Kon Tum.

1.5. Dự án nâng cấp tuyến đường Đắk Man - Đắk Blô, huyện Đắk Glei, tỉnh Kon Tum

Đối với tổng diện tích 13,83 ha, trong đó đất có rừng tnhiên 2,51 ha (2,19 ha thuộc quy hoạch rừng phòng hộ, 0,32 ha thuộc quy hoạch rừng sản xuất); đất trống không có rừng 11,32 ha để thực hiện d án thì diện tích, vị trí, loại rừng chuyển mục đích sử dụng rừng, đất lâm nghiệp không có rừng để thực hiện dự án đã được xác định rõ (bằng biểu số liệu và trên bản đồ) trong Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum với 93 lô (16 lô đối với rừng tự nhiên và 77 lô với đất không có rừng) tại 07 khoảnh thuộc 04 tiểu khu trên địa bàn 02 xã của huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum.

(Chi tiết có phụ biểu kèm theo)

2. Diện tích xác định trong quy hoạch đối với các dự án

2.1. Đất rừng đặc dụng: Diện tích chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để thực hiện các D án trên địa bàn tỉnh Kon Tum không ảnh hưởng đến diện tích rừng quy hoạch đặc dụng của tỉnh nên không xác định đối với đất rừng đặc dụng.

2.2. Đất rừng phòng hộ

Xác định có 49,13 ha đất rừng phòng hộ (trong đó: Đất có rừng tự nhiên 13,95 ha; đất có rừng trồng 9,82 ha; đất trống không có rừng 25,36 ha) trong Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum để thực hiện 05 dự án, cụ th:

- Huyện Kon Plông 32,29 ha, cụ thể: Xã Đăk Tăng 29,26 ha; xã Đăk Ring 3,03 ha.

- Huyện Đăk Glei 12,37 ha, cụ thể: Xã Đăk Plô (Blô) 12,37 ha.

- Huyện Đăk Tô 1,87 ha, cụ thể: Xã Đăk Trăm 1,87 ha.

- Huyện Tu Mơ Rông 2,6 ha, cụ thể: Xã Đăk Rơ Ông 1,03 ha; xã Đăk Tơ Kan 1,57 ha.

Bảng 01: Diện tích đất rừng phòng hộ được xác định trong Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rng tỉnh Kon Tum để thực hiện các Dự án

TT

Huyện/thị

Diện tích đất rừng phòng hộ

Ghi chú

Tng cộng (ha)

Rừng tự nhiên

Rừng trồng

Đất không rừng

1

2

3

4

5

6

7

Tng diện tích điều chỉnh

49,13

13,95

9,82

25,36

I

Đăk Glei

12,37

2,19

0

10,18

Dự án nâng cấp tuyến đường Đắk Man - Đắk Blô, huyện Đắk Glei, tỉnh Kon Tum

1

Xã Đăk Plô

12,37

2,19

10,18

II

Kon Plông

32,29

11,76

9,82

10,71

Dự án xây dựng cải tạo, nâng cấp tỉnh lộ 676 nối huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum với các huyện Sơn Tây, Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

1

Xã Đăk Tăng

29,26

11,67

9,82

7,77

2

Xã Đăk Ring

3,03

0,09

2,94

III

Tu Mơ Rông

2,6

0

0

2,6

Dự án Cụm hồ Đăk Giô Ra - la Tun, tỉnh Kon Tum

1

Đăk Rơ Ông

1,03

1,03

2

Đắk Tơ Kan

1,57

1,57

IV

Đăk Tô

1,87

0

0

1,87

1

Đăk Trăm

1,87

1,87

Diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch đất rừng phòng hộ trên địa bàn tỉnh Kon Tum trong Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng sau điều chỉnh là 208.137,87 ha.

Bảng 02. So sánh diện tích đất rừng phòng hộ trước và sau điều chỉnh theo đơn vị hành chính

STT

Huyện

Diện tích đất rừng PH trước điều chỉnh

Diện tích đất rừng PH sau điều chỉnh

Tăng (+)/giảm (-)

Tổng cộng

208.187,00

208.137,87

-49,13

1

Đăk Glei

47.281

47.268,63

-12,37

2

Đăk Hà

17.967

17.967,00

3

Đăk Tô

5.206

5.204,13

-1,87

4

Kon Plông

46.398

46.365,71

-32,29

5

Kon Ry

22.656

22.656,00

6

Ngọc Hồi

9.939

9.939,00

7

Sa Thầy

25.812

25.812,00

8

TP Kon Tum

1.494

1.494,00

9

Tu Mơ Rông

31.434

31.431,40

-2,6

2.3. Đất rừng sản xuất

Xác định có 252,7 ha đất rừng sản xuất (trong đó: Đất có rừng tự nhiên 87,6 ha; rừng trồng 1,08 ha; đất trng không có rừng 164,02 ha) trong Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum để thực hiện 05 dự án, cụ thể:

- Huyện Đăk Glei 56,97 ha, cụ thể: Xã Đăk Plô (Blô) 1,31 ha; xã Đăk Pék 36,21 ha; xã Xốp 19,3 ha và xã Đăk Man 0,15 ha.

- Huyện Kon Plông 107,28 ha, cụ thể: Xã Đăk Ring 35,16 ha; xã Đăk Tăng 18,76 ha; xã Măng Buk 13,17 ha; xã Măng Cành 30,0 ha; xã Đăk Nên 8,35 ha và xã Đăk Long (nay là thị trấn Măng Đen) 1,84 ha.

- Huyện Kon Ry 20,68 ha, cụ thể: Xã Đăk Pne 20,68 ha.

- Huyện Tu Mơ Rông 59,06 ha, cụ thể: Xã Đăk Tơ Kan 57,98 ha; xã Đăk Rơ Ông 1,08 ha.

- Huyện Đăk Tô 8,71 ha, cụ thể: Xã Đăk Trăm 8,42 ha; xã Ngọk Tụ 0,29 ha.

Bảng 03. Diện tích đất rừng sản xuất được xác định trong Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum để thực hiện các Dự án

TT

Huyện/thị

Diện tích đất rừng sản xuất

Ghi chú

Tng cng (ha)

Rừng tự nhiên

Rừng trồng

Đất chưa rừng

1

2

3

4

5

6

7

Tổng diện tích điều chỉnh

252,7

87,6

1,08

164,02

I

Đăk Glei

56,97

40,28

1,08

15,61

Dự án đường giao thông từ trung tâm thị trấn Đăk Glei đến trung tâm xã Xốp, huyện Đăk Glei

1

Xã Xốp

19,3

13,97

0,97

4,36

2

Xã Đăk Pek

36,21

25,99

0,11

10,11

3

Xã Đăk Man

0,15

0,15

Dự án nâng cấp tuyến đường Đắk Man - Đắk Blô, huyện Đắk Glei, tỉnh Kon Tum

4

Xã Đăk Plô

1,31

0,32

0,99

II

Kon Plông

107,28

32,72

0

74,56

Dự án xây dựng cải tạo, nâng cấp tỉnh lộ 676 nối huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum với các huyện Sơn Tây, Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

1

Xã Đăk Tăng

18,76

0,82

17,94

2

Xã Đăk Ring

35,16

7,46

27,7

3

Măng Buk

13,17

13,17

4

Đăk Nên

8,35

8,35

5

Xã Măng Cành

30

10,65

19,35

6

TT. Măng Đen

1,84

0,62

1,22

III

Tu Mơ Rông

59,06

0,75

0

58,31

Dự án Cụm hồ Đăk Giô Ra - la Tun, tỉnh Kon Tum

1

Xã Đăk Rơ Ông

1,08

1,08

2

Xã Đăk Tơ Kan

57,98

0,75

57,23

IV

Đăk Tô

8,71

0

0

8,71

1

Đăk Trăm

8,42

8,42

2

Ngọk Tụ

0,29

0,29

V

Kon Ry

20,68

13,85

0

6,83

Dự án đường giao thông từ xã Đăk Pne, huyện Kon Ry, tỉnh Kon Tum đi huyện Kbang, tỉnh Gia Lai

1

Xã Đăk Pne

20,68

13,85

6,83

Diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch đất rừng sản xuất trong Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum sau điều chỉnh là 394.803,3 ha.

Bảng 04. So sánh diện tích đất rừng sản xuất trước và sau điều chỉnh theo đơn vị hành chính

STT

Huyện

Diện tích đất rừng SX trước điều chỉnh

Diện tích đất rừng SX sau điều chỉnh

Tăng (+)/giảm (-)

Tổng cộng

395.056,00

394.803,30

-252,7

1

Đăk Glei

33.993,00

33.936,03

-56,97

2

Đăk Hà

30.310,00

30.310,00

3

Đăk Tô

17.731,00

17.722,29

-8,71

4

Kon Plông

58.891,00

58.783,72

-107,3

5

Kon Ry

55.270,00

55.249,32

-20,68

6

Ngọc Hồi

27.465,00

27.465,00

7

Sa Thầy

128.231,00

128.231,00

8

TP Kon Tum

3.520,00

3.520,00

9

Tu Mơ Rông

39.645,00

39.585,94

-59,06

3. Tổng hợp diện tích đất lâm nghiệp trong Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum sau điều chỉnh

Sau khi điều chỉnh cục bộ quy hoạch đối với những dự án có diện tích rừng thực hiện chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác thì diện tích đất lâm nghiệp trong Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum đã có sự thay đổi so với diện tích quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp tại Quyết định số 34/2013/QĐ-UBND ngày 16/8/2013 là 301,83 ha; trong đó:

- Rừng tự nhiên 101,55 ha, phân theo chức năng: Rừng sản xuất 103,91 ha, rừng phòng hộ 13,95 ha.

- Rừng trồng 10,9 ha, phân theo chức năng: Rừng sản xuất 1,08 ha; rừng phòng hộ 9,82 ha.

- Đất trống 189,38 ha, phân theo chức năng: Rừng sản xuất 164,02 ha; rừng phòng hộ 25,36 ha.

Tổng diện tích quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp là 698.144,17 ha, chiếm 72,14% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Cơ cấu theo chức năng 3 loại rừng: Rừng đặc dụng 95.203 ha, chiếm 9,8%; rừng phòng hộ 208.137,87 ha, chiếm 21,5%; rừng sản xuất 394.803,3 ha, chiếm 40,8%, cụ thể theo địa bàn từng huyện, thành phố như sau:

Bảng số 05: Diện tích quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp tỉnh Kon Tum

STT

Hạng mục

Hiện trạng trước điều chỉnh (ha)

Hiện trạng sau điều chỉnh (ha)

Ghi chú

I

Tổng diện tích tự nhiên

967.729,83

967.729,83

II

Đất lâm nghiệp

698.446

698.144,17

1

Đất rừng đặc dụng

95.203

95.203

2

Đất rừng phòng hộ

208.187

208.137,87

3

Đất rừng sản xuất

395.056

394.803,3

Bảng s 06. Diện tích các loại rừng theo đơn vị hành chính

TT

Huyện/thị

Diện tích đất LN (ha)

Phân theo 3 loại rừng

Rừng ĐD

Rừng PH

Rừng sản xuất

Tổng cộng

698.144,17

95.203,00

208.137,87

394.803,30

1

Đăk Glei

119.237,66

38.033,00

47.268,63

33.936,03

2

Đăk Hà

48.937,00

660

17.967,00

30.310,00

3

Đăk

22.926,42

5.204,13

17.722,29

4

Kon Plông

105.149,43

46.365,71

58.783,72

5

Kon Ry

77.905,32

22.656,00

55.249,32

6

Ngọc Hồi

48.785,00

11.381,00

9.939,00

27.465,00

7

Sa Thầy

100.539,00

45.129,00

25.812,00

29.598,00

8

la H'Drai

98.633,00

98.633,00

9

TP Kon Tum

5.014,00

1.494,00

3.520,00

10

Tu Mơ Rông

71.017,34

31.431,40

39.585,94

Phần V

GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH

I. Giải pháp chung

- Đối với diện tích đang đề nghị cấp thẩm quyền xem xét chủ trương chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác của 05 dự án đầu tư công là 301,83 ha thì cần tập trung bảo vệ, không để xảy ra tình trạng lợi dụng khai thác, phá rừng trái phép theo đúng quy định.

- Đối với các phần diện tích quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp còn lại thực hiện việc quản lý, bảo vệ và sử dụng theo Quy chế quản lý các loại rừng theo quy định tại Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ.

- Các nội dung khác thuộc Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 -2020 thì tiếp tục thực hiện theo các giải pháp đã được xác định tại Quyết định số 34/2013/QĐ-UBND ngày 16 tháng 8 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh.

II. Giải pháp cụ thể

1. Giải pháp về tổ chức.

Tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý lâm nghiệp từ tỉnh xuống huyện, xã đặc biệt chú trọng đến các chủ rừng trên địa bàn tỉnh.

Triển khai thực hiện việc sắp xếp đổi mới các Công ty lâm nghiệp theo Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 12-3-2014 của Bộ Chính trị về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp; Quyết định số 686/QĐ-TTg ngày 11-5-2014 của Thủ tướng Chính phủ về chương trình, kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 12-3-2014 của Bộ Chính trị.

2. Giải pháp về quản lý rừng.

2.1. Tiếp tục lập quy hoạch và kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp huyện, xã và quản lý chặt chẽ việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch đã được phê duyệt. Quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến gỗ phải gn liền với quy hoạch các vùng trồng rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung. Hạn chế thấp nhất việc chuyển đổi đất lâm nghiệp sang mục đích khác làm phá vỡ quy hoạch.

2.2. Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý rừng trên cơ sở xác lập lại cơ cấu tổ chức quản lý rừng theo hướng xã hội hoá các chủ thể quản lý sử dụng tài nguyên rừng. Chuyển dần từ chủ thể quản lý rừng là các tổ chức Nhà nước sang các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Trước hết, cần bố trí lại diện tích rừng và đất rừng thuộc đối tượng quy hoạch rừng sản xuất, diện tích rừng và đất rừng hiện do UBND xã và các Công ty TNHHMTV Lâm nghiệp đang quản lý, sử dụng, đồng thời có phương án sử dụng có hiệu quả diện tích đất nương rẫy bỏ hoang.

2.3. Đổi mới công tác giao đất, giao rừng, cho thuê đất, thuê rừng về trình tự, thủ tục, phương pháp tổ chức thực hiện và đề xuất hạn mức giao, cho thuê gn liền với cơ chế hưởng lợi cho từng chủ rừng, từng loại rừng, phù hợp điều kiện thực tế tại địa phương.

2.4. Hoàn thiện cơ chế, chính sách để đảm bảo các Chủ rừng có đủ trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích thực sự từ rừng và hoạt động nghề rừng trên diện tích được Nhà nước giao. Đổi mới căn bản hình thức tổ chức và cơ chế hoạt động của các Công ty lâm nghiệp quốc doanh, các Ban quản lý rừng hiện nay. Cần nghiên cứu, tháo gỡ những rào cản trong việc liên doanh liên kết trồng rừng; khai thác và sử dụng rừng theo phương án quản lý rừng bền vững; cải tạo rừng nghèo kiệt. Có chính sách hỗ trợ, khuyến khích hộ gia đình nhận đất, nhận rừng để hưởng lợi từ rừng, chuyển đổi tập quán canh tác nương rẫy luân canh truyền thống sang trồng rừng thâm canh, luân canh rừng- nương rẫy và trồng rừng phân tán, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

3. Giải pháp về bảo vệ rừng.

- Đổi mới công tác tuyên truyền pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng, gắn liền giáo dục pháp luật với nâng cao nhận thức về chia sẻ lợi ích trong việc bảo vệ và phát triển rừng cho mỗi gia đình và cộng đồng dân cư địa phương.

- Có cơ chế và giải pháp phối hợp có hiệu quả giữa cộng đồng dân cư thôn, làng với chủ rừng, chính quyền cấp xã và cơ quan kiểm lâm trong công tác bảo vệ rừng. Chú trọng đến việc chia sẻ trách nhiệm và lợi ích giữa Nhà nước, cộng đồng dân cư và chủ rừng trong quá trình phát hiện, ngăn chặn và trấn áp lâm tặc. Tiếp tục đầu tư giao khoán bảo vệ rừng cho các hộ gia đình hoặc nhóm hộ gia đình một cách lâu dài theo cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng.

- Nghiên cứu và đề xuất các quy định cụ thể về quyền bảo vệ rừng, tài sản và tính mạng của Chủ rừng, đồng thời hỗ trợ lực lượng, kỹ thuật nghiệp vụ, phương tiện cho các Chủ rừng thực hiện công tác bảo vệ rừng, chống lại các hành vi xâm hại rừng.

- Nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật bảo vệ và phát triển rừng, kết hợp giữa hình thức và biện pháp xử phạt theo pháp luật của Nhà nước và luật tục của cộng đồng, đảm bảo tính giáo dục, thuyết phục và răn đe các hành vi xâm hại rừng. Tiếp tục kiện toàn tổ chức và nâng cao năng lực lực lượng kiểm lâm, đặc biệt là đội ngũ kiểm lâm địa bàn.

4. Giải pháp về phát triển rừng.

- Hỗ trợ tích cực và có hiệu quả cho Công ty cổ phần tập đoàn Tân Mai lập quy hoạch và dự án đầu tư phát triển rừng trồng nguyên liệu giấy, đảm bảo khi triển khai thực hiện, dự án cung ứng gỗ nguyên liệu ổn định và lâu dài cho Nhà máy sản xuất giấy và bột giấy tại huyện Đăk tô.

- Nghiên cứu áp dụng mô hình liên kết 4 nhà Nhà nước - Nhà Nông - Nhà khoa học và Nhà đầu tư trong liên kết trồng rừng nguyên liệu giấy trên địa bàn tỉnh nhằm huy động tối đa các nguồn lực đất đai, vốn, lao động vào phát triển rừng.

- Tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa để khuyến khích các chủ rừng và người dân tham gia trồng rừng sản xuất bằng những cơ chế, chính sách hỗ trợ phù hợp như: hỗ trợ cơ sở hạ tầng và dịch vụ trồng rừng; cho vay vốn với lãi suất ưu đãi để đầu tư trồng rừng suốt chu kỳ kinh doanh; liên doanh liên kết với các doanh nghiệp chế biến trồng rừng kết hợp tiêu thụ sản phẩm; hỗ trợ lương thực cho dân trồng rừng thay thế canh tác nương rẫy, áp dụng biện pháp luân canh rừng - rẫy; đầu tư khoanh nuôi phục hồi rừng và cải tạo rừng kém hiệu quả.

- Có chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển trồng cây phân tán trong dân, tập trung chủ yếu các loài cây gỗ lớn, gỗ có giá trị kinh tế trên cơ sở Đề án hỗ trợ cây giống lâm nghiệp có giá trị kinh tế tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016- 2020.

- Nghiên cứu chọn giống, xác định cơ cấu loài cây trồng rừng phù hợp lập địa của từng vùng sinh thái, đồng thời hoàn thiện quy trình trồng rừng nguyên liệu theo hướng thâm canh với các loài cây mọc nhanh cung cấp gỗ nhỏ, gỗ nguyên liệu sản xuất bột giấy và ván sợi như bạch đàn, các loài keo. Xây dựng các lâm phần rừng trồng có năng suất cao, chất lượng gỗ tốt và hiệu quả cao.

- Nghiên cứu các mô hình thí điểm trồng rừng phòng hộ bán tín chỉ các bon theo cơ chế phát triển sạch (CDM) để nhân rộng trên địa bàn tỉnh.

5. Giải pháp về khai thác, sử dụng tài nguyên rừng.

- Rừng phải cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho xã hội, đảm bảo quá trình tái sản xuất lâm nghiệp và cuộc sống của người làm nghề rừng. Để tổ chức khai thác sử dụng rừng một cách bền vững trên địa bàn tỉnh trong thời gian đến, trước tiên cần phải tổng kết mô hình khai thác rừng tác động thấp và phương án quản lý rừng bền vững tại Lâm trường Đăk tô để rút kinh nghiệm và nhân rộng cho các đơn vị khác trên địa bàn tỉnh, tiến đến tham gia tiến trình quản lý rừng bền vững để có chứng chỉ rừng FSC.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ rừng quản lý rừng sản xuất là rừng tự nhiên và rừng trồng, được chủ động tổ chức khai thác gỗ và lâm sản theo phương án quản lý rừng bền vững được cấp thẩm quyền phê duyệt. Sản lượng khai thác phù hợp với năng lực rừng, năng lực khai thác, chế biến và thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp, đảm bảo tái trồng rừng và có hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường. Có cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp trong khai thác sử dụng rừng thông qua không thu các khoản tiền cây đứng trong khai thác gỗ chính và tận dụng; tiền thuế tài nguyên đối với gỗ nhỏ và tiền củi, để lại cho chủ rừng, tăng lợi nhuận để tái đầu tư, nâng tỷ lệ lợi dụng gỗ. Mặt khác, khi giảm chênh lệch giá gỗ khai thác của chủ rừng với giá gỗ lậu, gián tiếp hạn chế nạn khai thác gỗ trái phép.

- Chỉ đạo điều tra, nghiên cứu để quản lý, khai thác, sử dụng các loại lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinh tế cao, hạn chế khai thác tự phát, lãng phí như hiện nay. Nếu bảo vệ, phát triển và khai thác hợp lý, nguồn lợi từ lâm sản ngoài gỗ mang lại không kém giá trị nguồn gỗ.

- Tích cực nghiên cứu, cụ thể hoá và tổ chức thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng của Chính phủ đối với diện tích rừng phòng hộ, rừng sản xuất không đưa vào khai thác.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty cổ phần tập đoàn Tân Mai hoàn thành việc xây dựng Nhà máy sản xuất giấy và bột giấy Đăk tô và đưa vào hoạt động.

6. Giải pháp về công tác đào tạo nguồn nhân lực, khuyến lâm.

- Đầu tư thoả đáng cho công tác đào tạo và nâng cao năng lực cán bộ lâm nghiệp các cấp, chú trọng đào tạo cán bộ cấp xã, cán bộ người dân tộc thiểu số, cán bộ làm việc ở vùng sâu, vùng xa và khuyến lâm cho người nghèo.

- Kêu gọi các dự án quốc tế hỗ trợ các hoạt động đào tạo, tăng cường năng lực cải thiện sinh kế và khuyến lâm cho người dân trên địa bàn tỉnh.

7. Giải pháp về về Tài chính.

- Thực hiện lồng ghép các nguồn vốn, các chương trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. Thu hút các tổ chức đầu tư lĩnh vực lâm nghiệp.

- Ngân sách đầu tư cho việc bảo vệ và trồng rừng phòng hộ, đặc dụng; phát triển giống cây trồng lâm nghiệp. Công tác điều tra cơ bản, hỗ trợ một phân theo chính sách cho trồng rừng kinh tế, cơ sở chế biến, vận chuyển sản phẩm hàng hóa lâm sản sau chế biến, chuyển giao công nghệ.

- Nguồn vốn vay, tín dụng, nguồn tự có tập trung cho bảo vệ và phát triển rừng sản xuất; cho khai thác chế biến tiêu thụ lâm sản. Các hoạt động mang tính chất sản xuất kinh doanh rừng.

- Tạo điều kiện để các chủ đầu tư, hộ gia đình, cá nhân tiếp cận được nguồn vốn tín dụng với mức vay để phát triển rừng chiếm trên 70% tổng mức vốn đầu tư, lãi suất ưu đãi và thời gian trả gộp lãi suất sau khi kết thúc chu kỳ kinh doanh.

8. Giải pháp về khoa học công nghệ.

- Các hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp phải đáp ứng yêu cầu của sản xuất và thị trường, đồng thời có sự tham gia của các chủ rừng và doanh nghiệp;

- Rà soát, tổ chức tập huấn hướng dẫn thực hiện các quy trình, quy phạm kỹ thuật về trồng rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng, cải tạo, nuôi dưỡng và làm giàu rừng, phòng trừ sâu bệnh, phòng, chống cháy rừng, khai thác sử dụng rừng...;

- Xây dựng và thực hiện nghiên cứu lâm nghiệp giai đoạn 2012 - 2020, tập trung ứng dụng công nghệ có tính đột phá trong ngành như công nghệ sinh học, công nghệ chế biến lâm sản ngoài gỗ, trồng rừng thâm canh, cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt, chuyển hóa và sử dụng hiệu quả đất nương rẫy, xác định giá trị môi trường rừng, giải pháp nông lâm kết hợp và các cơ chế chính sách tạo động lực thu hút các thành phần kinh tế và người dân tham gia sản xuất và làm giàu từ nghề rừng;

9. Giải pháp về hợp tác quốc tế

- Tăng cường sự phối hợp của các ngành: Kế hoạch - Đầu tư, Tài Chính, Tài nguyên - Môi trường, Công thương, Văn hóa - Thể thao - Du lịch, Phát thanh - Truyền hình, các lực lượng vũ trang, Giáo dục đào tạo, Hội Nông dân... trong công tác Bảo vệ và phát triển rừng, phát triển kinh tế lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh...

- Tăng cường vận động, thu hút và sử dụng đúng mục tiêu nguồn vốn ODA nhằm phục vụ cho bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, xoá đói, giảm nghèo, cải thiện sinh kế cho người dân sống phụ thuộc vào rừng và nâng cao hiệu quả quản lý ngành lâm nghiệp. Tiếp cận các nguồn vốn của Quỹ ủy thác lâm nghiệp (TFF), Quỹ Bảo tồn Việt Nam (VCF), Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp (FSSP), Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF), Cơ chế phát triển sạch (CDM).

- Từng bước tạo điều kiện và cải thiện môi trường đầu tư để thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI từ các nhà đầu tư nước ngoài đặc biệt trong lĩnh vực trồng rừng nguyên liệu công nghiệp, chế biến lâm sản và chuyển giao công ngh.

PHẦN VI

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

I. KẾT LUẬN

Tổng diện tích quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp là 698.144,17 ha, chiếm 72,14% tổng diện tích tụ nhiên toàn tỉnh. Cơ cấu theo chức năng 3 loại rừng: Rừng đặc dụng 95.203 ha, chiếm 9,8%; rừng phòng hộ 208.137,87 ha, chiếm 21,5%; rừng sản xuất 394.803,3 ha, chiếm 40,8%.

Việc thực hiện điều chỉnh Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Kon Tum dựa trên cơ sở thực tiễn và Nghị quyết số 61/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội và Nghị quyết số 108/NQ-CP ngày 26/8/2022 của Chính phủ trong đó cho phép các địa phương: Các Quy hoạch nêu điểm c, khoản 1, Điều 59 Luật Quy hoạch đã được quyết định hoặc phê duyệt trước ngày 01/01/2019, được tiếp tục thực hiện, kéo dài thời kỳ và điều chỉnh nội dung theo quy định của pháp luật có liên quan trước ngày Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành cho đến khi quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh được cp thẩm quyền quyết định hoặc phê duyệt” và các hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Văn bản số 8534/BNN-TCLN ngày 20 tháng 12 năm 2022 trong việc điều chỉnh quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng, quy hoạch 3 loại rừng cấp tỉnh, lập, hoàn thiện hồ sơ trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để thực hiện các d án đầu tư, bảo đảm khả thi, tuân thủ đúng, đầy đủ các quy định của pháp luật liên quan.

Diện tích rừng và đất lâm nghiệp tỉnh Kon Tum sau điều chỉnh cao hơn Phân bổ chỉ tiêu Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021-2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 326/QĐ-TTg ngày 09/3/2022, cụ thể: Diện tích sau điều chỉnh: 698.413 ha cao hơn chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 là 57.158 ha (640.985 ha); cao hơn kế hoạch sử dụng đất đến năm 2025 là 75.147 ha (622.996 ha), trong đó:

- Đặc dụng là 95.203 ha cao hơn chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất rừng đặc dụng đến năm 2030 là 188 ha (95.015 ha); cao hơn kế hoạch sử dụng đất rừng đặc dụng đến năm 2025 là 386 ha (94.817 ha);

- Phòng hộ là 208.137 ha cao hơn chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất rừng phòng hộ đến năm 2030 là 47.512 ha (160.625 ha); cao hơn kế hoạch sử dụng đất rừng phòng hộ đến năm 2025 là 47.857 ha (160.280 ha);

- Sản xuất là 394.803 ha cao hơn chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất rừng sản xuất đến năm 2030 là 9.458 ha (385.345 ha); cao hơn kế hoạch sử dụng đất rừng sản xuất đến năm 2025 là 26.904 ha (385.345 ha).

Nhu vậy, các chỉ tiêu về diện tích rừng, đất lâm nghiệp, phù hợp, đảm bảo về tỷ lệ che phủ rừng của tỉnh theo Nghị quyết số 06-NQ/ĐH ngày 30/9/2020 tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025 và chỉ tiêu về che phủ rừng toàn quốc.

Đồng thời gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Nguồn số liệu phục vụ điều chỉnh Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng được căn cứ trên kết quả thẩm định hồ sơ đề nghị quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác của các Dự án đã được cấp thẩm định, đảm bảo tính thực tiễn, khách quan. Kết quả điều chỉnh Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Kon Tum đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế, tạo điều kiện thuận lợi triển khai một số dự án trọng điểm, cấp bách có tính chất lan tỏa, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Kon Tum.

II. KIẾN NGHỊ

Để đảm bảo các hồ sơ pháp lý bổ sung trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ xem xét chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để thực hiện các Dự án phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn tỉnh; Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum báo cáo và kính đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét cho ý kiến thẩm định về nội dung điều chỉnh Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Kon Tum để làm cơ sở trình Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua trước khi phê duyệt và tổ chức thực hiện đảm bảo theo trình tự, thủ tục theo quy định tại Điều 12, Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng và hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Văn bản số 8534/BNN-TCLN ngày 20 tháng 12 năm 2022./.

PHỤ LỤC 1:

DANH MỤC CÔNG TRÌNH/DỰ ÁN CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG RỪNG

STT

Tên công trình/Dự án

Địa điểm

Vị trí

Diện tích/Loại rừng (ha)

Ghi chú

Huyện

Tiểu khu

Khoảnh

Tổng

Rừng tự nhiên

Rừng trồng

ĐD

PH

SX

ĐD

PH

SX

1

Dự án cải tạo, nâng cấp Tỉnh lộ 676 nối huyn Kon Plô (Blô)ng, tỉnh Kon Tum với các huyn Sơn Tây, Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

Kon Plông

Đăk Tăng

412

13

19

0,01

0,01

Kon Plông

Đăk Tăng

413

3

11

0,85

0,85

Kon Plông

Đăk Tăng

412

10

53

0,37

0,37

Kon Plông

Đăk Tăng

411

9

6a

0,77

0,77

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

15

0,22

0,22

Kon Plông

Đăk Tăng

412

7

20

1,64

1,64

Kon Plông

Đăk Tăng

412

7

14

0,01

0,01

Kon Plông

Đăk Tăng

411

9

10a

0,2

0,2

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

20a

0,02

0,02

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

13a

0,14

0,14

Kon Plông

Đăk Tăng

412

13

30

0,01

0,01

Kon Plông

Đăk Tăng

412

13

22

0,05

0,05

Kon Plông

Đăk Tăng

412

10

50

0,12

0,12

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

25

0,06

0,06

Kon Plông

Đăk Tăng

412

10

37

0,06

0,06

Kon Plông

Đăk Tăng

411

9

3

0,58

0,58

Kon Plông

Đăk Tăng

412

10

56

0,86

0,86

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

26

1,46

1,46

Kon Plông

Đăk Tăng

411

9

14a

0,06

0,06

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

14a

1,56

1,56

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

17a

0,27

0,27

Kon Plông

Đăk Tăng

411

9

6b

0,2

0,2

Kon Plông

Đăk Tăng

411

9

12d

0,01

0,01

Kon Plông

Đăk Tăng

412

7

17a

0,29

0,29

Kon Plông

Đăk Ring

383

11

38

0,09

0,09

Kon Plông

Đăk Ring

383

11

46

0,01

0,01

Kon Plông

Đăk Ring

388

9

2

0,19

0,19

Kon Plông

Đăk Ring

388

9

13

0,02

0,02

Kon Plông

Đăk Ring

388

10

9

0,02

0,02

Kon Plông

Đăk Ring

388

9

11a

0,27

0,27

Kon Plông

Đăk Ring

388

9

1

0,02

0,02

Kon Plông

Đăk Ring

388

9

5

0,3

0,3

Kon Plông

Đăk Ring

388

9

3a

0,34

0,34

Kon Plông

Đăk Ring

388

8

20a

0,02

0,02

Kon Plông

Đăk Ring

388

8

25a

0,03

0,03

Kon Plông

Đăk Ring

388

12

28

0,33

0,33

Kon Plông

Đăk Ring

388

10

41

0,1

0,1

Kon Plông

Đăk Ring

383

8

3a

0,04

0,04

Kon Plông

Đăk Ring

388

10

30

0,33

0,33

Kon Plông

Đăk Ring

388

12

39

0,07

0,07

Kon Plông

Đăk Ring

388

12

35

0,03

0,03

Kon Plông

Đăk Ring

388

3

44

0,09

0,09

Kon Plông

Đăk Ring

388

13

28

0,14

0,14

Kon Plông

Đăk Ring

388

12

16

0,36

0,36

Kon Plông

Đăk Ring

388

10

16

0,09

0,09

Kon Plông

Đăk Ring

388

3

36

0,05

0,05

Kon Plông

Đăk Ring

388

13

24

0,55

0,55

Kon Plông

Đăk Ring

388

10

45

0,1

0,1

Kon Plông

Đăk Ring

388

3

39

0,23

0,23

Kon Plông

Đăk Ring

388

10

29a

1,28

1,28

Kon Plông

Đăk Ring

388

12

24a

1,22

1,22

Kon Plông

Đăk Ring

388

12

30

0,72

0,72

Kon Plông

Đăk Ring

388

12

21

0,18

0,18

Kon Plông

Đăk Ring

388

10

38a

0,06

0,06

Kon Plông

Đăk Ring

388

12

8a

0,27

0,27

Kon Plông

Đăk Tăng

413

4

15

1,74

1,74

Kon Plông

Đăk Tăng

413

3

14

0,64

0,64

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

18

0,2

0,2

Kon Plông

Đăk Tăng

412

1

10

0,54

0,54

Kon Plông

Đăk Tăng

413

3

7

0,35

0,35

Kon Plông

Đăk Tăng

407

2

11

0,15

0,15

Kon Plông

Đăk Tăng

407

6

2b

0,09

0,09

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

24

0,04

0,04

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

7a

0,44

0,44

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

19

0,49

0,49

Kon Plông

Đăk Tăng

411

12

6

0,78

0,78

Kon Plông

Đăk Tăng

413

7

9a

0,03

0,03

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

22

0,63

0,63

Kon Plông

Đăk Tăng

407

10

10a

0,01

0,01

Kon Plông

Đăk Tăng

411

12

11a

0,34

0,34

Kon Plông

Đăk Tăng

407

2

14

0,53

0,53

Kon Plông

Đăk Tăng

411

9

14b

0,19

0,19

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

20d

0,59

0,59

Kon Plông

Đăk Tăng

412

1

20

0,77

0,77

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

17b

0,71

0,71

Kon Plông

Đăk Tăng

413

7

17a

0,05

0,05

Kon Plông

Đăk Tăng

407

10

1a

0,01

0,01

Kon Plông

Đăk Tăng

413

4

30

0,03

0,03

Kon Plông

Đăk Tăng

407

2

6

0,04

0,04

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

3

0,16

0,16

Kon Plông

Đăk Tăng

413

7

4

0,32

0,32

Kon Plông

Đăk Tăng

413

7

10

0,54

0,54

Kon Plông

Đăk Tăng

413

7

8

0,04

0,04

Kon Plông

Đăk Tăng

413

7

2

0,18

0,18

Kon Plông

Đăk Tăng

407

10

1b

0,05

0,05

Kon Plông

Đăk Tăng

412

1

5

0,57

0,57

Kon Plông

Đăk Tăng

412

4

4

0,07

0,07

Kon Plông

Đăk Tăng

412

1

19

1

1

Kon Plông

Đăk Tăng

412

1

7a

0,12

0,12

Kon Plông

Đăk Tăng

411

9

20

0,05

0,05

Kon Plông

Măng Buk

404

7

4a

0,36

0,36

Kon Plông

Măng Buk

404

4

11

0,04

0,04

Kon Plông

Măng Buk

404

9

7a

0,8

0,8

Kon Plông

Măng Buk

404

9

3

0,28

0,28

Kon Plông

Măng Buk

404

4

10

6,72

6,72

Kon Plông

Măng Buk

404

4

7

0,14

0,14

Kon Plông

Măng Buk

404

9

6a

0,52

0,52

Kon Plông

Măng Buk

404

4

15

1,63

1,63

Kon Plông

Măng Buk

404

4

20

0,65

0,65

Kon Plông

Măng Buk

404

9

16

0,02

0,02

Kon Plông

Măng Buk

404

4

18

0,45

0,45

Kon Plông

Măng Buk

404

4

8

0,6

0,6

Kon Plông

Măng Buk

404

4

15

0,3

0,3

Kon Plông

Măng Buk

404

4

5

0,66

0,66

Kon Plông

Măng Cành

483

4

1a

0,44

0,44

Kon Plông

Măng Cành

483

4

2c

0,09

0,09

Kon Plông

Măng Cành

474

22

7

0,1

0,1

Kon Plông

Măng Cành

479

13

25

0,04

0,04

Kon Plông

Măng Cành

479

14

3

0,15

0,15

Kon Plông

Măng Cành

474

21

7

0,24

0,24

Kon Plông

Măng Cành

474

15

5a

0,01

0,01

Kon Plông

Măng Cành

474

23

1a

0,02

0,02

Kon Plông

Măng Cành

474

22

1b

0,12

0,12

Kon Plông

Măng Cành

474

9

3a

0,16

0,16

Kon Plông

Măng Cành

474

21

5c

1,31

1,31

Kon Plông

Măng Cành

474

9

4a

0,03

0,03

Kon Plông

Măng Cành

479

13

4

0,01

0,01

Kon Plông

Măng Cành

478

1

18

0,05

0,05

Kon Plông

Măng Cành

479

14

7a

0,41

0,41

Kon Plông

Măng Cành

474

15

4a

0,42

0,42

Kon Plông

Măng Cành

474

5

7

0,2

0,2

Kon Plông

Măng Cành

474

23

3a

0,08

0,08

Kon Plông

Măng Cành

474

22

3a

0,37

0,37

Kon Plông

Măng Cành

474

15

1

0,04

0,04

Kon Plông

Măng Cành

474

21

8a

0,33

0,33

Kon Plông

Măng Cành

474

5

6

0,3

0,3

Kon Plông

Măng Cành

474

15

3

0,08

0,08

Kon Plông

Măng Cành

474

17

5a

1,45

1,45

Kon Plông

Măng Cành

474

17

4

0,2

0,2

Kon Plông

Măng Cành

474

5

10a

0,04

0,04

Kon Plông

Măng Cành

478

1

15g

0,08

0,08

Kon Plông

Măng Cành

474

15

5b

0,23

0,23

Kon Plông

Măng Cành

474

23

6a

0,08

0,08

Kon Plông

Măng Cành

474

17

6a

1,06

1,06

Kon Plông

Măng Cành

478

1

24

0,12

0,12

Kon Plông

Măng Cành

474

5

14a

0,28

0,28

Kon Plông

Măng Cành

474

22

6

0,19

0,19

Kon Plông

Măng Cành

474

5

9

0,05

0,05

Kon Plông

Măng Cành

479

14

6a

0,05

0,05

Kon Plông

Măng Cành

479

10

23a

0,28

0,28

Kon Plông

Măng Cành

479

10

17

0,01

0,01

Kon Plông

Măng Cành

474

22

6

0,33

0,33

Kon Plông

Măng Cành

474

17

6b

0,29

0,29

Kon Plông

Măng Cành

474

9

1a

0,12

0,12

Kon Plông

Măng Cành

478

1

16

0,06

0,06

Kon Plông

Măng Cành

474

22

2a

0,45

0,45

Kon Plông

Măng Cành

479

10

36a

0,06

0,06

Kon Plông

Măng Cành

474

22

3b

0,21

0,21

Kon Plông

Măng Cành

474

9

1b

0,01

0,01

Kon Plông

TT. Măng Đen

483a

9

6

0,28

0,28

Kon Plông

TT. Măng Đen

483a

9

4

0,12

0,12

Kon Plông

TT. Măng Đen

483a

9

11a

0,22

0,22

2

Dự án đường giao thông từ trung tâm thị trấn Đăk Glei đến trung tâm xã Xốp, huyện Đăk Glei

Đăk Glei

Đăk Pék

50

8

6

0,11

0,11

Đăk Glei

Xốp

69

1

7

0,97

0,97

Đăk Glei

Đăk Pék

50

1

1

2,95

2,95

Đăk Glei

Đăk Pék

50

1

3

0,02

0,02

Đăk Glei

Đăk Pék

50

2

5

0,62

0,62

Đăk Glei

Đăk Pék

50

2

9

2,59

2,59

Đăk Glei

Đăk Pék

50

3

4

0,4

0,4

Đăk Glei

Đăk Pék

50

6

1a

0,11

0,11

Đăk Glei

Đăk Pék

50

6

3a

5,42

5,42

Đăk Glei

Đăk Pék

50

6

4a

2,33

2,33

Đăk Glei

Đăk Pék

50

9

2

0,15

0,15

Đăk Glei

Đăk Pék

50

9

4

0,31

0,31

Đăk Glei

Đăk Pék

50

9

7

10,93

10,93

Đăk Glei

Đăk Pék

50

9

8

0,16

0,16

Đăk Glei

Xốp

69

1

10

0,37

0,37

Đăk Glei

Xốp

69

1

12a

0,13

0,13

Đăk Glei

Xốp

69

1

13

0,04

0,04

Đăk Glei

Xốp

69

1

14a

0,26

0,26

Đăk Glei

Xốp

69

1

16

1,09

1,09

Đăk Glei

Xốp

69

1

19

0,74

0,74

Đăk Glei

Xốp

69

2

3a

0,1

0,1

Đăk Glei

Xốp

69

2

4a

0,01

0,01

Đăk Glei

Xốp

69

3

3

1,56

1,56

Đăk Glei

Xốp

69

3

9

0,38

0,38

Đăk Glei

Xốp

62a

4

10

0,17

0,17

Đăk Glei

Xốp

62a

4

16

0,07

0,07

Đăk Glei

Xốp

62a

4

21a

0,4

0,4

Đăk Glei

Xốp

62a

4

24

0,58

0,58

Đăk Glei

Xốp

62a

4

25

0,91

0,91

Đăk Glei

Xốp

62a

4

29

0,45

0,45

Đăk Glei

Xốp

62a

4

31

0,14

0,14

Đăk Glei

Xốp

62a

4

32a

0,24

0,24

Đăk Glei

Xốp

62a

4

33

0,38

0,38

Đăk Glei

Xốp

62a

4

34

0,23

0,23

Đăk Glei

Xốp

62a

4

35

0,23

0,23

Đăk Glei

Xốp

62a

4

36

0,03

0,03

Đăk Glei

Xốp

62a

4

37a

0,01

0,01

Đăk Glei

Xốp

62a

4

41

1,69

1,69

Đăk Glei

Xốp

62a

5

1a

0,03

0,03

Đăk Glei

Xốp

62a

5

3a

0,19

0,19

Đăk Glei

Xốp

62a

5

4

0,02

0,02

Đăk Glei

Xốp

62a

5

5

0,63

0,63

Đăk Glei

Xốp

62a

5

6

0,01

0,01

Đăk Glei

Xốp

62a

5

7

0,24

0,24

Đăk Glei

Xốp

62a

5

9

0,21

0,21

Đăk Glei

Xốp

62a

5

10

0,13

0,13

Đăk Glei

Xốp

62a

5

11

0,4

0,4

Đăk Glei

Xốp

62a

5

12

0,22

0,22

Đăk Glei

Xốp

62a

5

14a

0,67

0,67

Đăk Glei

Xốp

62a

5

15

0,16

0,16

Đăk Glei

Xốp

62a

5

18

0,07

0,07

Đăk Glei

Xốp

62a

5

19

0,21

0,21

Đăk Glei

Xốp

62a

5

20

0,14

0,14

Đăk Glei

Xốp

62a

5

22

0,14

0,14

Đăk Glei

Xốp

62a

5

23

0,29

0,29

3

Dự án đường giao thông từ xã Đăk Pne, huyên Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum đi huyện Kbang, tỉnh Gia Lai

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

11

4

1,21

1,21

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

9

5

4,43

4,43

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

10

6a

1,12

1,12

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

10

6b

0,37

0,37

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

4

2a

0,34

0,34

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

7

7a

0,09

0,09

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

8

5a

0,14

0,14

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

10

4

0,8

0,8

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

10

2

0,07

0,07

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

11

3

0,03

0,03

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

11

6a

0,32

0,32

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

11

6b

0,25

0,25

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

11

6c

0,02

0,02

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

11

6d

0,28

0,28

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

7

6a

0,1

0,1

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

10

10a

0,4

0,4

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

10

10b

0,12

0,12

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

6

10a

1,08

1,08

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

6

10b

0,52

0,52

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

10

7a

0,05

0,05

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

10

7b

0,19

0,19

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

10

7c

0,22

0,22

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

9

6a

0,05

0,05

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

11

5a

0,02

0,02

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

11

5b

0,02

0,02

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

11

5c

0,12

0,12

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

11

2

0,34

0,34

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

7

5

0,24

0,24

Kon Rẫy

Đăk Pne

529

7

10

0,91

0,91

4

Dự án Cm hồ Đăk Giô Ra - Ia Tun, tỉnh Kon Tum

Tu Mơ Rông

Đăk Tơ Kan

259a

2

1a

0,01

0,01

Tu Mơ Rông

Đăk Tơ Kan

259a

2

1b

0,01

0,01

Tu Mơ Rông

Đăk Tơ Kan

259a

1

13

0,65

0,65

Tu Mơ Rông

Đăk Tơ Kan

259a

2

41

0,08

0,08

5

Dự án nâng cấp tuyến đường Đăk Man - Đăk Blô, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

8

2

8a

0,26

0,26

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

8

2

11a

0,03

0,03

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

8

2

11b

0,22

0,22

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

8

2

13a

0,08

0,08

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

8

2

14a

0,01

0,01

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

8

2

15a

0,03

0,03

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

8

2

17

0,1

0,1

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

8

2

19a

0,12

0,12

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

8

4

5

0,14

0,14

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

8

5

5

0,06

0,06

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

14

2

6a

0,02

0,02

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

14

3

4

0,03

0,03

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

14

3

5a

0,08

0,08

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

14

6

1a

0,77

0,77

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

14

6

2a

0,03

0,03

Đăk Glei

Đăk Plô (Blô)

14

8

1

0,53

0,53



([1]) Tờ trình số 09/TTr-UBND ngày 22 tháng 02 năm 2022 về chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên sang mục đích khác để thực hiện Dự án đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp Tỉnh lộ 676 ni huyện Kon Plông, tnh Kon Tum với các huyện Sơn Tây, Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi.

([2]) Tờ trình số 14/TTr-UBND ngày 11 tháng 03 năm 2022 về việc chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để thực hiện Dự án Đường từ Trung tâm thị trấn Đăk Glei đến Trung tâm xã Xốp, huyn Đăk Glei, tnh Kon Tum.

([3]) Tờ trình số 21/TTr-UBND ngày 24 tháng 03 năm 2022 chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để thực hiện dự án đường giao thông từ xã Đăk Pne, huyện Kon Ry, tỉnh Kon Tum đi huyện KBang, tnh Gia Lai.

([4]) Tờ trình số 46/TTr-UBND ngày 26 tháng 4 năm 2022 chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để thực hiện dự cụm hồ Đăk Rô Gia - la Tun, tỉnh Kon Tum.

([5]) Tờ trình số 103/TTr-UBND ngày 05 tháng 7 năm 2022 chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để thực hiện Dự án nâng cấp tuyến đường Đắk Man - Đắk Blô, huyện Đắk Glei, tnh Kon Tum.

([6]) Quyết định số 257/QĐ-UBND ngày 02 tháng 4 năm 2021 của UBND tỉnh Kon Tum về việc phê duyệt kết quả theo dõi diễn biến rừng trên địa bàn Tỉnh Kon Tum năm 2020.

[7] Tài liệu: Kết quả kiểm kê rừng năm 2014

[8]: Xây dựng phương án kiểm kê rừng của tnh, thành lập ban chỉ đạo, tổ công tác..., tổ chức Hội nghị triển khai và tập huấn kỹ thuật kiểm kê rừng cấp tnh; tiếp nhận thành quả về điều tra rừng do các đơn vị tư vấn của Trung ương cung cấp (gồm các bn đồ, số liệu...); bàn giao thành quả điều tra rừng cho 09 Tổ kiểm kê rừng huyện, thành phố; 25/32 chủ rừng nhóm II để tiến hành kiểm kê.

[9]: HĐND tỉnh thông qua tại Nghị quyết số 09/2013/NQ-HĐND ngày 04-7-2013 và UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 34/2013/QĐ-UBND ngày 16-8-2013.

([10]) Năm 2014: Triển khai thí điểm tại Công ty Lâm nghiệp Ngọc Hồi và BQLRPH Tu Mơ Rông. Cuối năm 2014, UBND tỉnh có quyết định điều chỉnh diện tích đất chồng lấn, lấn chiếm trên lâm phần của 02 đơn vị giao về UBND 02 huyện quản lý với tổng diện tích là 9.559,40 ha. Hiện nay UBND huyện Tu Mơ Rông và Ngọc Hồi đang tiến hành rà soát cụ thể đến tng hộ dân, làm thủ tục cấp đất và bàn giao diện tích đất chồng lấn ti từng hộ dân.

Năm 2015: Triển khai thực hiện tại 16 đơn vị chủ rừng là các Công ty TNHH MTV lâm nghiệp, các BQLR phòng hộ, đặc dụng. Các đơn vị chủ rừng đã rà soát, phối hợp với Sở TN&MT, Sở NN&PTNT, UBND các huyện lập thủ tục trình UBND tỉnh Kon Tum xem xét, ra quyết định điều chỉnh diện tích đất chồng lấn giao về UBND huyện quản lý với tổng diện tích 33.148,74 ha (đến nay UBND tỉnh đã ban hành Quyết định điều chỉnh diện tích đất chồng lấn trên lâm phần 15 đơn vị chủ rừng với diện tích điều chỉnh giao về địa phương là 32.843,44 ha)

([11]) Từ năm 2015-2018, hàng năm xây dựng 01 phương án cấp tỉnh; 10 phương án cấp huyện; 26 phương án chủ rừng; bên cạnh đó các đơn vị trồng cao su trên đất lâm nghiệp cũng xây dựng phương án PCCC đối với vườn cây cao su; năm 2019 không xây dựng phương án cấp tỉnh, cấp huyện, chỉ xây dựng PC cấp xã, chủ rừng, các đơn vị trồng cao su trên đất lâm nghiệp (theo quy định tại Nghị định 156).

([12]) Trên địa bàn tỉnh hiện có 96 Ban chỉ đạo công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng (Ban chỉ đạo) các cấp (01 Ban chỉ đạo cấp tỉnh; 10 Ban chỉ đạo cấp huyện; 85 Ban chỉ đạo cấp xã). Ban chỉ đạo các cấp có chức năng chỉ đạo, triển khai các nhiệm vụ liên quan đến công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng. Bên cạnh Ban chỉ đạo, ở các cấp có Tổ công tác liên ngành quản lý bảo vệ rừng. Ngoài ra, có 84 tổ, đội bảo vệ rừng, PCCCR của các đơn vị chủ rừng; 644 tổ, đội quần chúng bảo vệ rừng tại thôn, đây là lực lượng thường trực tham gia bảo vệ rừng trực tiếp tại cơ sở.

([13]) Trên địa bàn các huyện, thành phố và chủ rừng hiện có 7.005 dụng cụ thủ công chữa cháy (gồm dao, xẻng, cào, bàn dập...); 737 máy móc cơ giới.

([14]) Tờ trình số 09/TTr-UBND ngày 22 tháng 02 năm 2022 về chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên sang mục đích khác để thực hiện Dự án đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp Tỉnh lộ 676 nối huyện Kon Plông, tnh Kon Tum với các huyện Sơn Tây, Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi.

([15]) Tờ trình số 14/TTr-UBND ngày 11 tháng 03 năm 2022 về việc chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để thực hiện Dự án Đường từ Trung tâm thị trấn Đăk Glei đến Trung tâm xã Xp, huyện Đăk Glei, tnh Kon Tum.

([16]) Tờ trình số 21/TTr-UBND ngày 24 tháng 03 năm 2022 chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để thực hiện dự án đường giao thông từ xã Đăk Pne, huyện Kon Ry, tỉnh Kon Tum đi huyện KBang, tỉnh Gia Lai.

([17]) Tờ trình số 46/TTr-UBND ngày 26 tháng 4 năm 2022 chủ trương chuyển mục đích sử dụng rng sang mục đích khác đ thực hiện dự cụm h Đăk Rô Gia - la Tun, tỉnh Kon Tum.

([18]) Tờ trình số 103/TTr-UBND ngày 05 tháng 7 năm 2022 chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác đ thực hiện Dự án nâng cấp tuyến đường Đắk Man - Đắk Blô, huyện Đắk Glei, tnh Kon Tum.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Quyết định 23/2023/QĐ-UBND ngày 05/05/2023 sửa đổi Điểm 3.1, Khoản 3, Điều 1 Quyết định 34/2013/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


747

DMCA.com Protection Status
IP: 3.144.122.20
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!