Theo Luật Bảo hiểm xã hội 2024, từ ngày ngày 01/7/2025, lao động nam có thời gian đóng bảo hiểm xã hội cao hơn 35 năm, lao động nữ cao hơn 30 năm sẽ được hưởng trợ cấp một lần.
Luật Bảo hiểm xã hội 2024 có hiệu lực từ ngày 01/7/2025 đã quy định rõ các hình thức nhận lương hưu đối với người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện và bắt buộc.
Kể từ ngày 01/07/2025, để được hưởng lương hưu cần phải đáp ứng những điều kiện theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội mới, cụ thể là Luật Bảo hiểm xã hội 2024.
Luật Bảo hiểm xã hội 2024 có hiệu lực từ ngày 01/01/2025 thay thế cho Luật Bảo hiểm xã hội 2014. Theo đó, gồm có 03 trường hợp sẽ bị tạm dừng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng.
Từ ngày 24/9/2024, trách nhiệm của trường đào tạo nghiệp vụ bảo hiểm xã hội được thực hiện theo quy định mới đã được sửa đổi bổ sung bởi Quyết định 1646/QĐ-BHXH năm 2024.
Dưới đây là chi tiết các trường hợp người lao động được bảo lưu và không được bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp năm 2024.
Tại dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 146/2018/NĐ-CP và Nghị định 75/2023/NĐ-CP đã đề xuất thêm nhiều sửa đổi có lợi cho người lao động tham gia BHYT.
Tại dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế mới nhất ngày 12/8/2024 đề xuất đóng BHYT theo HĐLĐ đầu tiên trong trường hợp NLĐ làm việc ở nhiều nơi.
Tại dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế mới nhất ngày 12/8/2024 đề xuất mở rộng đối tượng doanh nghiệp phải đóng BHYT cho người lao động.
Từ ngày 01/01/2025, Luật Bảo hiểm xã hội 2024 sẽ có hiệu lực thi hành và thay thế Luật Bảo hiểm xã hội 2014. Theo đó, có 03 trường hợp sẽ chấm dứt việc hưởng lương hưu.