Từ ngày 01/7/2025, sẽ bắt đầu áp dụng tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội 2024 ngày 29/06/2024, thay thế cho Luật Bảo hiểm xã hội 2014.
Từ ngày 17/10/2024, áp dụng công thức tính giá thành của dịch vụ khám chữa bệnh theo yếu tố chi phí quy định tại Thông tư 21/2024/TT-BYT do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.
Từ ngày 17/10/2024, việc tích lũy hoặc lợi nhuận dự kiến trong định giá dịch vụ khám chữa bệnh sẽ thực hiện theo quy định tại Thông tư 21/2024/TT-BYT do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.
Từ ngày 01/7/2025, thời hạn đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc chậm nhất đối với công ty được thực hiện theo quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội 2024 thay thế Luật Bảo hiểm xã hội 2014.
Theo Bộ luật lao động 2019 thì khi tham gia bảo hiểm thất nghiệp thì người lao động sẽ được hưởng những chế độ sau đây:
Quy định đối với hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp và nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp năm 2024 được đảm bảo thực hiện theo quy định tại Nghị định 28/2015/NĐ-CP.
Đóng bảo hiểm xã hội trên 20 năm được hưởng các quyền lợi sau: lương hưu, trợ cấp 1 lần, rút bảo hiểm xã hội 1 lần trong một số trường hợp và thân nhân nhận tiền tử tuất.
Rút BHXH 1 lần sẽ mất cơ hội nhận lương hưu hàng tháng và BHYT khi hết tuổi lao động. Luật Bảo hiểm xã hội 2024 quy định rõ trường hợp được chọn rút BHXH 1 lần hoặc hưởng lương hưu
Căn cứ theo quy định tại Điều 30 Thông tư 30/2020/TT-BYT, cụ thể bao gồm 06 trường hợp khám chữa bệnh vẫn được xem là đúng tuyến BHYT khi đi bệnh viện khác nơi đăng ký.
Từ ngày 01/7/2025, thời hạn đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với người lao động sẽ được thực hiện theo Luật Bảo hiểm xã hội mới là Luật Bảo hiểm xã hội 2024.