Tra cứu Tiêu Chuẩn Việt Nam CAY TRONG BIEN DOI GEN

Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...(Lưu ý khi tìm kiếm)

Tìm trong: Tất cả Tiêu đề văn bản Số hiệu văn bản  
Ban hành từ: đến + Thêm điều kiện
Nếu bạn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm, vui lòng bấm vào đây để được hỗ trợ từ THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Bạn đang tìm kiếm : TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

" CAY TRONG BIEN DOI GEN "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

Nếu bạn cần Văn bản hay TCVN nào, Bấm vào đây

Kết quả 201-220 trong 312 tiêu chuẩn

LỌC KẾT QUẢ

Lĩnh vực

201

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-159:2014/BNNPTNT về quy trình giám định bệnh phấn đen lúa mỳ Tilletia indica Mitra là dịch hại kiểm dịch thực vật của Việt Nam

4731:891 "Kiểm dịch thực vật - phương pháp lấy mẫu", quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-23:2010/BNNPTNT1 "Phương pháp kiểm tra các loại hạt xuất, nhập khẩu và quá cảnh". Đối với cây trồng ngoài đồng ruộng; Lấy mẫu theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-38/2010/BNNPTNT1 "Phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng". 2.1.2. Bảo quản

Ban hành: 05/06/2014

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 17/06/2014

202

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-11:2019 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 11: Bệnh dịch tả vịt

tiêu hóa. Đây là biến đổi vi thể điển hình của bệnh. 7  Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm 7.1  Lấy mẫu và xử lý mẫu bệnh phẩm 7.1.1  Lấy mẫu Lấy mẫu theo hướng dẫn của quy trình mổ khám TCVN 8402:2010. Mẫu được lấy vào thời kỳ đầu của ổ dịch, mẫu lấy ngay sau khi con vật ốm, chết hoặc mổ khám. Mẫu bệnh phẩm là gan,

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/06/2020

203

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8400-11:2011 về bệnh động vật - quy trình chẩn đoán – phần 11: bệnh dịch tả vịt do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

bị nhiễm bệnh nghề nghiệp hoặc thất thoát các mầm bệnh từ phòng thí nghiệm ra môi trường. 1. Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định quy trình chẩn đoán bệnh dịch tả đối với vịt, ngan và ngỗng. 2. Thuật ngữ, định nghĩa và chữ viết tắt Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ, định nghĩa và chữ viết tắt sau: 2.1 Thuật ngữ

Ban hành: Năm 2011

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/02/2013

204

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8709-2:2011 (ISO/IEC 15408-2 : 2008) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Các tiêu chí đánh giá an toàn CNTT - Phần 2: Các thành phần chức năng an toàn

Phần này của TCVN 7809 không phải bao gồm tất cả các yêu cầu chức năng an toàn thông tin có thể có mà nó chỉ gồm các phần được biết đến và được chấp nhận bởi các tác giả biên soạn tiêu chuẩn tại thời điểm phát hành. Bởi vì hiểu biết và nhu cầu của người tiêu dùng có thể thay đổi, các yêu cầu chức năng trong phần này của TCVN 7809 cần phải

Ban hành: Năm 2011

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 06/01/2014

205

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9714:2013 về Thỏ giống - Yêu cầu kỹ thuật

Tuổi đẻ lứa đầu Được tính từ khi thỏ sinh ra đến khi thỏ cái đẻ lứa đầu, ngày. 2.5. Số con sơ sinh sống/ổ Là số con sơ sinh đẻ ra còn sống đến 24 h của mỗi ổ, con. 2.6. Khối lượng sơ sinh Được xác định bằng cân trọng lượng thỏ ngay tại thời điểm sau khi đẻ, kg. 2.7. Số con cai sữa/ổ Là số con còn sống đến khi cai

Ban hành: Năm 2013

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/03/2014

206

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8683-16:2017 về Giống vi sinh vật thú y - Phần 16: Quy trình giữ giống vi rút gumboro nhược độc chủng 2512

đối chứng các mẫu huyết thanh kiểm tra âm tính. 8.8  Bồi dưỡng giống vi rút 8.8.1  Tiêm truyền giống - Giống vi rút (5.1.1) được chuyển từ nhiệt độ bảo quản âm 80 °C sang nhiệt độ từ 2 °C đến 8 °C trong khoảng 5 min đến 10 min, rồi pha loãng với môi trường nuôi cấy (5.2.2) thành nồng độ 103 TCID50/0,1 ml. - Tế bào xơ phôi gà

Ban hành: Năm 2017

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 14/09/2017

207

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-41:2019 về Bệnh động vật - Quy trình chuẩn đoán - Phần 41: Bệnh dịch tả lợn châu Phi

Bệnh biên trùng ở trâu bò; - TCVN 8400-35: 2015, phần 35: Bệnh Theileria ở trâu bò; - TCVN 8400-36: 2015, phần 36: Hội chứng suy mòn ở lợn sau cai sữa do Circo virus typ 2; - TCVN 8400-37: 2015, phần 37: Bệnh viêm phổi địa phương ở lợn; - TCVN 8400-38: 2015, phần 38: Bệnh tiêu chảy ở lợn do Corona virus; - TCVN 8400-39:

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/06/2020

208

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-37:2015 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 37: Bệnh viêm phổi địa phương ở lợn

hiếu khí, không di động, không sinh nha bào, Gram dương nhưng không bắt màu thuốc nhuộm gram và dễ biến đổi qua từng bước nhuộm. Vi khuẩn có hình thái rất đa dạng (hình thoi, hình gậy ngắn hoặc hình cầu), phụ thuộc vào tuổi của canh trùng nuôi cấy và các yếu tố môi trường. Việc nuôi cấy vi khuẩn này khó, mất nhiều thời gian (từ 3 ngày đến 30

Ban hành: Năm 2015

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 16/06/2016

209

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10187-2:2015 (IEC/TR 62131-2:2011) về Điều kiện môi trường - Rung và xóc của các thiết bị kỹ thuật điện - Phần 2: Thiết bị được vận chuyển bằng máy bay phản lực có cánh cố định

hiệu lực đối với các điều kiện khi mà các đặc tính trung bình của dữ liệu là bất biến theo thời gian, chẳng hạn như bay thẳng và ở độ cao không đổi. Kết quả xử lý dữ liệu được cho trong [2], [1] và [1]. Đánh giá về độ chính xác của thiết bị đo ở khung máy bay/thùng chứa chỉ ra rằng dung sai tổng là ± 5,9% với giá trị điển hình trong phạm vi ±

Ban hành: Năm 2015

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/06/2016

210

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-32:2015 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 32: Bệnh Gumboro ở gia cầm

phương pháp realtime RT-PCR (phản ứng phiên mã ngược chuỗi polymerase theo thời gian thực) 3.2.1. Kít tách chiết ARN (axit ribonucleic) 3.2.2. Kít nhân gen, dùng cho phản ứng realtime RT-PCR. 3.2.3. Cặp mồi và mẫu dò (primers và probe). 3.2.4. Etanol tuyệt đối, dùng cho tách chiết mẫu ARN/ADN. 3.2.5. Dung dịch PBS, pH 7,0

Ban hành: Năm 2015

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 16/06/2016

211

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13902:2023 (ISO/IEC 22989:2022) về Công nghệ thông tin - Trí tuệ nhân tạo - Các khái niệm và thuật ngữ trí tuệ nhân tạo

cặp nhiễm sắc thể được chọn để trao đổi các phần (trao đổi chéo) và tạo ra hai nhiễm sắc thể con. Trong bước tiếp theo, một đột biến mang tính ngẫu nhiên làm thay đổi ít nhất một gen trong các nhiễm sắc thể. Sau đó quần thể ban đầu được thay thế bằng quần thể mới và lại bắt đầu một bước lặp mới. Các lần lặp lại GA kết thúc khi một trong các tiêu

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/04/2024

212

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5274:2010 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán bệnh nhiệt thán

khuẩn và đặc điểm được kết luận trên môi trường cấy, giám định khả năng mẫn cảm với penicilin hoặc độc lực vi khuẩn bằng phản ứng chuỗi polyme (PCR). 4. Môi trường nuôi cấy và thuốc thử Trong tiêu chuẩn này chỉ sử dụng các thuốc thử tinh khiết phân tích và sử dụng nước cất hoặc nước có chất lượng tương đương. - Thạch - Thạch

Ban hành: Năm 2010

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/01/2015

213

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4995:2016 (ISO 5527:2015) về Ngũ cốc - Thuật ngữ và định nghĩa

được cấu tạo phần lớn từ tinh bột mềm thay vi tinh bột cứng. 2.1.44.6 Ngô biến đổi gen GMO Ngô thu được bằng cách sử dụng công nghệ ADN tái tổ hợp, có khả năng chuyển gen nhất định từ một sinh vật này (ví dụ như động vật, thực vật, vi sinh vật) đến sinh vật khác, để tạo ra một hoặc một vài đặc tính mới. 2.1.44.7 Độ

Ban hành: Năm 2016

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/09/2017

214

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01-20:2010/BNNPTNT về quy trình xây dựng danh mục dịch hại thuộc diện điều chỉnh do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

3.3. Bước 3. Đánh giá nguy cơ dịch hại 3.3.1. Đối với dịch hại kiểm dịch thực vật Tiến hành đánh giá nguy cơ dịch hại đối với những dịch hại liệt kê trong bảng 2 theo tiêu chuẩn quốc tế số 11 “Phân tích nguy cơ dịch hại đối với dịch hại KDTV, bao gồm phân tích nguy cơ về môi trường và sinh vật sống biến đổi gen”. Kết quả đánh giá

Ban hành: 27/04/2010

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/02/2013

215

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-28:2014 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 28: Bệnh viêm ruột hoại tử do vi khuẩn clostridium perfringens

hoặc chất nhuộm màu SYBR green C.1.6 Loading dye C.1.7 ADN (Acid Deoxyribo Nucleic) chuẩn (Ladder, marker) C.2 Chuẩn bị mẫu Mẫu kiểm tra là vi khuẩn Clostridium perfringens đã nuôi cấy thuần khiết trên thạch máu (3.2) ở tủ ấm (4.1) trong điều kiện yếm khí (4.3) có bổ sung CO2 (3.4), từ 24 h đến 48 h. Đối chứng dương:

Ban hành: Năm 2014

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 19/04/2016

216

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13867-1:2023 (ISO 24516-1:2016) về Hướng dẫn quản lý tài sản của hệ thống cấp nước và thoát nước - Phần 1: Mạng lưới phân phối nước sạch

khách hàng, chất lượng, lưu lượng, công suất, độ tin cậy, khả năng đáp ứng, khả năng chấp nhận môi trường, chi phí và tính sẵn có. CHÚ THÍCH 1: Một mức độ phục vụ nhất định có thể bao gồm mọi sự kết hợp của các thông số đã nêu ở trên mà bên sở hữu tài sản, người sử dụng hoặc các bên liên quan cho là quan trọng. 3.11 Chi phí vòng đời

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/09/2023

217

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-1:2010 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 1: Bệnh lở mồm long móng

có viêm mụn nước ở vùng vành móng, kẽ móng chân làm con vật khó chịu, tỏ ra đau đớn, bồn chồn, luôn nhấc chân lên. Dễ thấy nhất là hiện tượng què trong khoảng 1 tuần đến 2 tuần. Có trường hợp móng chân bị long hẳn ra, phổ biến nhất là ở lợn. Ở con vật cái đang nuôi con, triệu chứng ở bầu vú, núm vú cũng tương tự như ở miệng và chân làm con

Ban hành: Năm 2010

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/03/2015

218

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-70:2011/BNNPTNT về khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định của giống cà chua do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

có thẩm quyền công nhận. 1.3.1.4. Tính trạng đặc trưng: Là những tính trạng được di truyền ổn định, ít bị biến đổi bởi tác động của ngoại cảnh, có thể nhận biết và mô tả được một cách chính xác. 1.3.1.5 Cây khác dạng: Cây được coi là khác dạng nếu nó khác biệt rõ ràng với giống khảo nghiệm ở một hoặc nhiều tính trạng được sử dụng trong

Ban hành: 17/10/2011

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/02/2013

219

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-19:2014 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 19: Bệnh phó thương hàn lợn

green, thạch XLD (xem 3.3)), nuôi cấy hiếu khí trong tủ ấm ở 37 °C (xem 4.1) trong 24 h. Với những bệnh phẩm là phân, dịch ruột, dịch ngoáy họng hoặc bệnh phẩm phủ tạng nghi bị nhiễm tạp khuẩn, cấy vào môi trường tăng sinh như môi trường tetrathionate (xem 3.8), nuôi cấy hiếu khí trong tủ ấm ở 42 °C (xem 4.2) từ 36 h đến 48 h. Sau đó cấy

Ban hành: Năm 2014

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 19/04/2016

220

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9715:2013 về Dê giống - Yêu cầu kỹ thuật

lượng đẻ lần đầu Là khối lượng dê cái cân thời điểm sau khi đẻ xong lần đầu 24 giờ. 2.5. Số con sơ sinh sống/lứa Là số con sinh ra còn sống trong vòng 24 giờ trong 1 lứa. 2.6. Thời gian động dục lại sau khi đẻ Thời gian động dục lại sau khi đẻ là khoảng thời gian từ khi đẻ đến khi dê động dục trở lại của lứa sau kế tiếp.

Ban hành: Năm 2013

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 25/02/2014

Chú thích

Ban hành: Ngày ban hành của văn bản.
Hiệu lực: Ngày có hiệu lực (áp dụng) của văn bản.
Tình trạng: Cho biết văn bản Còn hiệu lực, Hết hiệu lực hay Không còn phù hợp.
Đã biết: Văn bản đã biết ngày có hiệu lực hoặc đã biết tình trạng hiệu lực. Chỉ có Thành Viên Basic và Thành Viên TVPL Pro mới có thể xem các thông tin này.
Tiếng Anh: Văn bản Tiếng Việt được dịch ra Tiếng Anh.
Văn bản gốc: Văn bản được Scan từ bản gốc (Công báo), nó có giá trị pháp lý.
Lược đồ: Giúp Bạn có được "Gia Phả" của Văn bản này với toàn bộ Văn bản liên quan.
Liên quan hiệu lực: Những Văn bản thay thế Văn bản này, hoặc bị Văn bản này thay thế, sửa đổi, bổ sung.
Tải về: Chức năng để bạn tải văn bản đang xem về máy cá nhân để sử dụng.

 

Đăng nhập

HỖ TRỢ NHANH

Hỗ trợ qua Zalo
Hỗ trợ trực tuyến
(028) 3930 3279
0906 22 99 66
0838 22 99 66

 

Từ khóa liên quan


DMCA.com Protection Status
IP: 3.15.177.133
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!