thời kì hôn nhân của 2 người. Vì ông anh của mình nói ko có tranh chấp nên ko yêu cầu kê khai trong phán quyết của tòa án, kể cả lập xác nhận tài sản riêng cho vợ kí - Vậy thì nếu hiện tại ông anh của mình muốn bán căn nhà A này thì đã có những giấy tờ sau : 1. Xác nhận tình trạng độc thân 2. Phán quyết của tòa án về những tài sản tranh chấp và thừ kế
Ở xóm tôi có hai nhà luôn gây phiền phức cho xóm. Nhà thứ nhất luôntổ chức nhậu khuya rồi hát karaoke làm ầm ĩ cả đêm không ai ngủ được. Nhà thứ hai thì cứ xả nước ra ngoài đường hẻm làm cho khu vực lúc nào cũng ướt, bẩn. Người dân góp ý hoài không được. Phản ánh lên phường thì phường cũng chỉ nhắc nhở. Tôi thiết nghĩ phải có cách phạt thế nào để
Sau khi thu hoạch lúa, người dân ngoại thành thường xử lý rơm rạ bằng cách đốt ngay tại ruộng gây nên tình trạng khói mù ngột ngạt bao phủ nội thành Hà Nội trong những ngày hè nóng bức, ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe của người dân đặc biệt là người già, người bị bệnh đường hô hấp và trẻ em. Tôi tha thiết đề nghị quý cơ quan sớm phối hợp, hợp
Thẩm quyền xử phạt của Cục trưởng Cục kiểm soát ô nhiễm được quy định như thế nào trong lĩnh vực giao thông? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi giúp tôi. Xin cám ơn!
Xin LS Bình An tư vấn, NLĐ bị tai nạn lao động suy giảm lao động trên 61%. Cty đã làm các thủ tục để NLĐ hưởng các chế độ BHXH (nhận trợ cấp hàng tháng từ BHXH đến cuối đời), trợ cấp, bồi thường... Tuy nhiên, 03 năm nay khg thể bố trí công tác trên tàu biển được, hiện NLĐ vẫn đang hưởng lương dự trữ hàng tháng và cũng khg thể bố trí công tác trên
hỏi lí do giảm biên chế thì HCNS không giải thích cho tôi,và công ty không hề thua lỗ hay thu hẹp mặt bằng. Tôi cũng đã yêu cầu HCNS đưa thông báo giảm biên chế của tôi và những chế độ tôi sẽ được hưởng thì HCNS không đưa và yêu cầu tôi nghĩ ngay lập tức. Tôi không nghỉ khi chưa có thông báo,tôi vẫn vào làm theo lịch phân ca thì được PGD và HCNS kí
Tinh thần của Bộ Luật lao động năm 2012 mở, đúng với tính chất quan hệ lao động là quan hệ dân sự, mà quan hệ dân sự lac "cốt ở hai bên". Vậy tại sao phải quy định cứng về thời hạn của HĐLĐ? Ví dụ chỉ được ký HĐLĐ xác định thời hạn đến lần thứ hai, sau đó nếu còn tiếp tục có nhu cầu ký HĐLĐ thì hai bên phải ký HĐLĐ không xác định thời hạn. tại
Bạn và công ty có giao kết họp đồng lao động ko xác định thời hạn nên nếu công y muốn kết thúc bạn thì ngoài thời gian báo trước 45 ngày còn phải tuân thủ các quy định khác tại đều 38 Bộ luật lao động.
Ngược lại, bạn muốn kết thúc thỉ chỉ cần thông báo trước 45 ngày.
Bên nào vi phạm thời gian báo trước thỉ phải bồii thường tiền lương cho bên
1. Đầu năm 2016 công ty e có ký hđlđ với người nước ngoài, vậy theo luật bhxh năm 2016 công ty e có đóng bhxh, bhyt, bhtn cho người lao động nước ngoài như người lao động việt nam hay không? nếu đóng thì thủ tục hồ sơ gồm mẫu biểu gì? 2. Trên thẻ bhyt 2016 của người lao động có ghi thời điểm đủ 05 năm liên tục, như vậy người có ghi 5 năm liên
lại ra quyết định không kí tiếp HĐLĐ với tôi sau khi cái HĐLĐ 11 tháng thứ hai kết thúc! (xin nói rõ là chỉ có một mình tôi phụ trách môn Vật lý cho trường trong tất cả các khâu: soạn đề cương, giáo trình, giảng dạy, ra đề, coi & chấm thi, vậy nên tôi cho rằng không thể xem tôi là lao động dôi dư được!) Từ những sự việc trên tôi xin hỏi vài điều sau
Chào luật sư Hiện nay tôi đang là cán bộ nhân sự. Công ty tôi vẫn ghi thời gian thử việc vào trong HĐLĐ có thời hạn 1 năm khi ký HĐLĐ với NV mới. Nhưng theo Công văn 2447/LĐTBXH-BHXH ngày 26/7/2011 có quy định "Đối với người lao động có thời gian thử việc ghi trong hợp đồng lao động mà hợp đồng lao động đó thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội
tin mình trúng tuyển vào Vietinbank, tôi đã làm Đơn xin nghỉ việc và gửi Phòng nhân sự của HBB (giờ là SHB)từ đầu tháng 8, đến nay đã được 2 tháng, tuy nhiên nó vẫn chưa được giải quyết! Trong khi đó Vietinbank thì đang ngày ngày giục tôi hoàn thiện thủ tục thanh lý chỗ cũ để có thể ký Hợp đồng (oái oăm là bên Vietinbank chỉ chấp nhận ký HĐLĐ với tôi
Công ty chúng tôi có trên 1.000 lao động. Hàng tháng, khoảng 50 người tự nhiên biến mất, không xuất hiện ở công ty, cũng không có thông báo gì. Những lao động phổ thông bậc thấp này ở trọ, dùng sim rác, đổi chỗ ở và chỗ làm việc liên tục. Chúng tôi gặp khó khăn khi áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải trong trường hợp này vì thủ tục quá phức
với hội đồng xử lý kỷ luật của ngân hàng đế xem xét sai phạm, lúc đó tôi mới biết vì trong quá trình cho vay, tôi có cho vay một số khách hàng đến nay phát sinh nợ xấu, đang kiện tục ở tòa án để xử lý tài sản, công ty có TS đảm bảo là hàng hóa, hàng hóa thiếu hụt, nhưng chưa xác định được lỗi của ai, (vì hàng hóa được công ty bảo vệ thứ 3 bảo vệ) về
của pháp luật tại điều 38 Bộ luật lao động. Ngược lại, nếu công ty ko tuân thủ quy định pháp luật khi chấm dứt với bạn là đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật và bạn có quyền khởi kiện ra tòa để yêu cầu giải quyết cho bạn
Theo quy định tại Khoản 2, Điều 38, BLLĐ, 45 ngày thông báo trước là 45 ngày dương lịch đã bao gồm ngày thứ 7, Chủ nhật.
Đối với nội dung thứ 2, tôi không rõ trong email viết những gì, nhưng cần phân biệt 2 trường hợp: (i) Nếu thông báo đơn phương chấm dứt HĐLĐ do người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc, người sử dụng lao động
3 tháng được hưởng 20 ngày nghỉ thai sản). Hiện tại tôi muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ với công ty, tôi sẽ được hưởng trợ cấp như thế nào? Ngoài ra Quý luật sư cho tôi hỏi thêm: Trên HĐLĐ công ty ký kết thời gian làm việc từ thứ 2 đến sáng thứ 7, nhưng vì công việc ít nên công ty cho nghỉ sáng thứ 7, nhưng lại trừ tiền lương như thế có hợp lý hay
Ở công ty tôi có 1 trường hợp chấm dứt HĐLĐ. Công ty muốn giải quyết chế độ trợ cấp thôi việc cho người lao động theo Bộ luật LĐ 2012 quy định. Trường hợp mà luật lại chưa đề cập. Cụ thể là: Người lao động ở công ty tôi (Trần Quốc Chính) trước kia làm việc tại Công ty CP liên sơn lào Cai từ 04/1994 đến 12/2007 sau đó không chấm dứt HĐLĐ với
hạn báo trước khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong các trường hợp tại điều 38 phải tuân thủ thời hạn sau (khoản 3, điều 38)
Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước:
a) ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời