Cho tôi hỏi buộc người lao động thực hiện hợp đồng lao động để trả nợ có phải là hành vi mà công ty không được làm không? Câu hỏi của chị B.M (Tiền Giang)
Có phải tổ chức đối thoại tại nơi làm việc khi có yêu cầu hay không? Số lượng tham gia đối thoại định kỳ tại nơi làm việc của bên người lao động là bao nhiêu? Câu hỏi của chọ G.L (Hưng Yên).
Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài sau khi chấm dứt hợp đồng lao động và về nước có cần phải thông báo với cơ quan đăng ký cư trú không? Câu hỏi của anh Hoàng (Lâm Đồng)
Cho tôi hỏi công ty cần làm gì để đảm bảo quyền bình đẳng của lao động nữ? Người sử dụng lao động có sử dụng nhiều lao động nữ có được hưởng chính sách hỗ trợ gì từ nhà nước không? Câu hỏi của chị Nga (Bình Dương)
Quy định về thời giờ nghỉ ngơi có cần phải đưa vào trong nội quy lao động hay không? Người lao động được nghỉ trong giờ làm việc như thế nào? Câu hỏi của anh P.H (Lâm Đồng).
Cho tôi hỏi hiện nay người lao động có được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn đã được thỏa thuận trong hợp đồng lao động? Câu hỏi anh anh Chí Khiêm đến từ Tây Ninh.
Người lao động có được phép rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động không? Người sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử với người lao động tự ý rời bỏ nơi làm việc thì có bị xử phạt không? Câu hỏi của anh Long (Hà Tĩnh).
Cho tôi hỏi người lao động bị bệnh nghề nghiệp làm suy giảm khả năng lao động bao nhiêu phần trăm thì được bồi thường? Câu hỏi từ anh H.P.H (Đắk Nông).
Bên công ty mình đa số các lao động là làm công việc nặng nhọc, độc hại. Mới có lao động nữ thông báo đã có thai được 2 tháng, muốn chuyển sang làm công việc khác nhẹ hơn. Vậy cho hỏi công ty có phải chuyển công việc khác không? Trường hợp không thể chuyển được thì có cách nào khác không? Câu hỏi của chị Minh Thư (Vĩnh Long).
Cho tôi hỏi người lao động đang nghỉ thai sản thì có được thuê lại lao động khác để thay thế không? Những công việc nào được phép thuê lại lao động? Câu hỏi của chị Châu (Nghệ An).
Người sử dụng lao động làm các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không thực hiện các chế độ bảo hộ lao động đối với người lao động thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Lâm (Tây Ninh).
Người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được người sử dụng lao động thực hiện chế độ bảo hộ lao động nhưng không đầy đủ, cho hỏi người sử dụng lao động sẽ bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của chị Linh (Ninh Bình).