mình hoặc giúp khách hàng thực hiện những hành vi trái pháp luật nhằm trì hoãn, kéo dài thời gian hoặc gây khó khăn, cản trở hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng và các cơ quan nhà nước khác.
2. Nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi cản trở hoạt động hành nghề của luật sư
Theo đó, các hành vi bị nghiêm cấm khi hành nghề luật sư là
Nguyên tắc khi sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi? Những công việc nào người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi được làm thêm, làm ban đêm và bị cấm làm việc? Câu hỏi của chị Tú (Cà Mau).
Viên chức vắng mặt tại thời điểm đánh giá xếp loại chất lượng do nghỉ thai sản thì cần làm gì? Đánh giá xếp loại chất lượng viên chức được thực hiện theo nguyên tắc nào? Câu hỏi của chị N.A (Lâm Đồng).
Luật sư là gì? Nguyên tắc hành nghề Luật sư bao gồm những nguyên tắc nào?
Căn cứ theo quy định tại Điều 2 Luật Luật sư 2006:
Luật sư là người đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn, điều kiện để hành nghề theo quy định của pháp luật, tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật, đại diện ngoài tố tụng và cung cấp dịch vụ pháp lý.
Căn cứ theo quy định tại Điều 5
Tôi đang thắc mắc là nếu trở thành kiểm định viên cho giáo dục đại học, cao đẳng sư phạm thì có cần kinh nghiệm là giảng viên hay không? Ngoài ra còn phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào nữa? Câu hỏi của chị Huệ (Khánh Hoà).
Làm freelancer có phải đóng thuế thu nhập cá nhân hay không? quy định của pháp luật về người làm freelancer như thế nào? Câu hỏi của chị Na (Thái Bình).
tố tụng với tư cách là người bào chữa cho người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoặc là người bảo vệ quyền lợi của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự.
- Kỹ năng tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện hoặc người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nguyên đơn, bị đơn
không tính vào thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân.
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động là gì?
Căn cứ Điều 180 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động
1. Tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua thương lượng của các bên trong suốt quá trình giải quyết tranh chấp lao động.
2. Coi