PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP trân trọng gửi đến quý thành viên những vướng mắc thường gặp về tuổi nghỉ hưu - lương hưu mà NLĐ cần biết để đảm bảo quyền lợi của mình.
Hiện nay có rất nhiều người lao động rút bảo hiểm xã hội một lần và vẫn muốn tiếp tục tham gia lao động. Vậy khi NLĐ đã nhận BHXH một lần và làm việc tại doanh nghiệp thì họ có phải là đối tượng tham gia BHXH bắt buộc?
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp không thực hiện trả lại sổ cho người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động. Vậy, người lao động cần làm gì để đảm bảo quyền lợi của mình?
Người lao động sau thời gian nghỉ do tai nạn lao động trong quá trình làm việc mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe. Vậy, điều kiện nghỉ, thời gian và mức hưởng chế độ quy định thế nào?
Người lao động sau thời gian nghỉ việc thai sản mà chưa phục hồi sức khỏe thì được hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe. Tùy vào từng trường hợp cụ thể mà thời gian nghỉ dưỡng sức của người lao động sẽ khác nhau.
BHXH bắt buộc theo quy định sẽ bao gồm chế độ thai sản và ốm đau. Dưới đây là những vướng mắc và được giải đáp bởi Pháp Lý Khởi Nghiệp
Chế độ thai sản không chỉ dành cho lao động nữa khi mang thai mà còn có cả lao động nam khi tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc cũng được hưởng chế độ thai sản. Nhưng nhiều lao động nam không biết về quyền và lợi ích về chế độ này.
Bảo hiểm y tế (BHYT) là bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo quy định để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện. Dưới góc độ doanh nghiệp, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP xin đưa ra bài viết sau để làm rõ một số vấn đề về BHYT trong doanh nghiệp.
Hiện nay, có nhiều quy định thay đổi về việc tham gia bảo hiểm bắt buộc.Bài viết sau đây của PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP sẽ cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin bao quát nhất về việc đóng các loại bảo hiểm này.
Lao động nữ khi sinh con sẽ được nghỉ hưởng thai sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trong thời này, người lao động có phải đóng và hưởng BHYT hay không? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau.