Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình BHXH do Nhà nước tổ chức mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, người sử dụng lao động và người lao động không phải đóng loại bảo hiểm này.
Năm vừa qua, vì ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 nên Chính phủ đã ban hành một số văn bản quy định về việc hỗ trợ NLĐ và NSDLĐ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp. Theo Nghị quyết 116/NQ-CP ban hành chính sách về bảo hiểm thất nghiệp đã có một số thay đổi.
Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH có hiệu lực từ ngày 01/09/2021 có nhiều sự thay đổi về các chế độ của bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc, trong đó có chế độ thai sản cho cả lao động nam và nữ. Vậy chế độ thai sản của người lao động có gì mới trong thông tư này?
Trợ cấp thất nghiệp (TCTN) đã và đang có ý nghĩa quan trọng đối với người lao động, giúp chia sẻ gánh nặng tài chính trong lúc chưa tìm được việc làm. Vậy thủ tục hưởng BHTN được quy định như thế nào?
Khi tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động sẽ được hưởng các quyền quyền lợi trong đó có chế độ ốm đau cho người lao động. Vậy điều kiện và mức hưởng chế độ ốm đau năm 2022 ra sao? Mời quý thành viên cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Chính phủ ban hành Nghị định 108/2021/NĐ-CP, theo đó, điều chỉnh mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng đối với các đối tượng hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng trước ngày 01/01/2022, bao gồm:
Hiện nay, bảo hiểm xã hội (BHXH) được tổ chức theo 02 hình thức: bắt buộc và tự nguyện. Vậy đối với những người muốn chuyển từ BHXH bắt buộc sang BHXH tự nguyện cần đáp ứng những điều kiện gì?
Chế độ tử tuất là một trong các chế độ khi tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), nhằm bù đắp phần thu nhập của người lao động dùng để đảm bảo cuộc sống cho thân nhân của họ hoặc các chi phí khác phát sinh do người lao động đang tham gia quan hệ lao động hoặc đang hưởng bảo hiểm xã hội bị chết.
Khi sinh con tính tiền chế độ thai sản như thế nào là vấn đề được nhiều người lao động quan tâm. Dưới đây là cách tính tiền thai sản đơn giản theo quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội mà mọi người lao động có thể áp dụng.
Bảo hiểm y tế (BHYT) là cách để chăm sóc sức khỏe tốt nhất dành cho người khi không được Nhà nước, cơ quan, đơn vị hỗ trợ, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện. Vậy BHYT hộ gia đình là gì, mức đóng và mức hưởng được quy định như thế nào?