Tra cứu "Làm việc trong hầm lò"

Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...(Lưu ý khi tìm kiếm)

Tìm trong: Tất cả Tiêu đề văn bản Số hiệu văn bản  
Ban hành từ: đến + Thêm điều kiện
Nếu bạn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm, vui lòng bấm vào đây để được hỗ trợ từ THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Bạn đang tìm kiếm : VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" "Làm việc trong hầm lò" "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

Nếu bạn cần Văn bản hay TCVN nào, Bấm vào đây

Kết quả 1-19 trong 19 văn bản

LỌC KẾT QUẢ

Lĩnh vực

1

Thông tư 04/2021/TT-BCT quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm các công việc trong hầm lò do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành

dụng lao động hoạt động trong lĩnh vực khai thác than, khoáng sản bằng phương pháp hầm lò. b. Người lao động làm việc trong hầm lò tại các công trình khai thác mỏ hầm lò. 2. Thông tư này không áp dụng đối với người lao động làm việc tại các mỏ hầm lò nhưng không làm các công việc trong hầm lò. Điều 3. Giải thích từ ngữ Trong

Ban hành: 16/07/2021

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/07/2021

2

Chỉ thị 04/CT-BCT năm 2016 về tăng cường công tác an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trong khai thác than do Bộ Công Thương ban hành

các ca sản xuất, tại vị trí người làm việc trong hầm lò bảo đảm hàm lượng khí mỏ phải đạt các yêu cầu an toàn theo quy định. 3. Áp dụng các biện pháp, giải pháp, nguyên tắc để nâng cao khả năng phát hiện, xử lý, đảm bảo hiệu quả trong công tác phòng chống cháy nổ. III. Về công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn 1. Rà

Ban hành: 06/05/2016

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 24/05/2016

3

Thông tư 15-TBXH-1983 hướng dẫn các đối tượng được hưởng khỏan phụ cấp khai thác than, thâm niên nghề khi về hưu, nghỉ việc vì mất sức lao động theo Quyết định 199-HĐBT-1982 do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành

trưởng, lò trưởng, công nhân cấp cứu mỏ làm việc ở các công trường, phân xưởng khai thác và xây dựng than hầm lò. c) Công nhân cơ điện và các loại công nhân khác làm việc trong hầm lò. 2. Những người trước khi về hưu hoặc nghỉ việc vì mất sức lao động đã chuyển sang công việc ngoài hầm lò không thuộc đối tượng thi hành quyết định trên.

Ban hành: 15/10/1983

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 22/12/2009

4

Quyết định 166-HĐBT năm 1981 sửa đổi khoản phụ cấp lương do Hội đồng Bộ trưởng ban hành

25%) - Phụ cấp thác ghềnh, bè mảng (10% - 20% - 30%) - Phụ cấp cho công nhân, cán bộ kỹ thuật không xếp lương theo thang lương của công nhân mỏ vào làm việc trong hầm lò (16% - 25%) 2. Kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1982, nâng gấp 2 lần mức quy định hiện hành đối với 2 khoản phụ cấp: - Phụ cấp thợ lặn - Phụ cấp đặc biệt cho công nhân là việc

Ban hành: 25/12/1981

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 23/11/2010

5

Thông báo số 269/TB-VPCP về việc ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải tại buổi làm việc với Tập đoàn công nghiệp than-khoáng sản Việt Nam do Văn phòng Chính phủ ban hành

việc được cải thiện; công tác đầu tư xây dựng cơ bản đạt kết quả tốt, nhiều dự án mới được triển khai thực hiện phù hợp với định hướng phát triển của Tập đoàn; việc nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới được quan tâm chỉ đạo nhằm nâng cao năng suất lao động, giảm bớt người lao động làm việc trong hầm ; công tác sắp xếp đổi mới

Ban hành: 25/12/2007

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 02/01/2008

6

Quyết định 12750/QĐ-BCT năm 2015 phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành Than Việt Nam phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành

Phát triển nguồn nhân lực nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành Than, trong đó tập trung vào 3 đối tượng gồm: Đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý; đội ngũ chuyên gia về kỹ thuật, công nghệ; đội ngũ công nhân kỹ thuật, trong đó đặc biệt chú trọng phát triển lực lượng lao động làm việc trong hầm lò. - Xây dựng và áp dụng các quy chuẩn,

Ban hành: 20/11/2015

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/11/2015

7

Thông tư 10/1998/TT-BLĐTBXH về chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ban hành

sinh lao động xấu như: - Virút, vi khuẩn độc hại gây bệnh; - Phân, nước, rác, cống rãnh hôi thối; - Các yếu tố sinh học độc hại khác. 4. Làm việc với máy, thiết bị, công cụ lao động hoặc làm việc ở vị trí mà tư thế lao động nguy hiểm dễ gây ra tai nạn lao động như: làm việc trên cao, làm việc trong hầm lò, làm việc trên sông

Ban hành: 28/05/1998

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 21/12/2009

8

Thông tư 02-LĐTBXH-TT năm 1990 về chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ban hành

nhiễm); - Phân, nước, rác, cống rãnh hôi thối; - Các yếu tố sinh học có hại khác. 4. Tiếp xúc với những máy móc, công cụ lao động hoặc vị trí lao động, tư thế lao động nguy hiểm dễ xảy ra tai nạn lao động như: vận hành máy cưa đĩa, máy đột dập, máy xén giấy, làm việc trên cao, làm việc trong hầm lò, tiếp xúc với thiết bị điện có điện

Ban hành: 19/01/1990

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 18/12/2009

9

Thông tư 15/2016/TT-BLĐTBXH Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

nhọc, tư thế lao động gò bó, chịu tác động của ồn, nóng, bụi. 2 Quan trắc khí mỏ trong hầm lò. Thường xuyên làm việc trong hầm lò, nơi làm việc chật hẹp, nguy hiểm, thiếu dưỡng khí, tư thế lao động gò bó, chịu tác động của ồn, nóng, bụi. Điều kiện lao động loại IV

Ban hành: 28/06/2016

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 22/02/2017

10

Thông tư 25/2022/TT-BLĐTBXH quy định về chế độ trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

Phân, nước thải, rác, cống rãnh; c) Các yếu tố sinh học độc hại khác. 4. Làm việc với máy, thiết bị, công cụ lao động tiềm ẩn các mối nguy mất an toàn, vệ sinh lao động, làm việc ở vị trí mà tư thế lao động nguy hiểm dễ gây ra tai nạn lao động; làm việc trên cao; làm việc trong hầm lò, nơi thiếu dưỡng khí; làm việc trên biển, trên sông

Ban hành: 30/11/2022

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 26/01/2023

11

Quyết định 69/2000/QĐ-BCN về Quy phạm an toàn trong các hầm lò than và diệp thạch do Bộ trưởng Bộ công nghiệp ban hành

khoẻ theo đúng các quy định hiện hành của Bộ Y tế. Điều 6. Tất cả mọi người trước khi được nhận vào làm việc lần đầu hay chuyển từ nghề này sang nghề khác để làm việc trong hầm lò, phải được đào tạo nghề mỏ theo chương trình được cấp có thẩm quyền duyệt. Trước khi vào hầm lò làm việc phải được huấn luyện về kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động

Ban hành: 01/12/2000

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2006

12

Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

công cụ lao động, làm việc ở vị trí mà tư thế lao động nguy hiểm dễ gây ra tai nạn lao động; làm việc trên cao; làm việc trong hầm lò, nơi thiếu dưỡng khí; làm việc trên sông nước, trong rừng hoặc điều kiện lao động nguy hiểm, độc hại khác. Điều 5. Nguyên tắc cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân 1. Người sử dụng lao động phải thực hiện

Ban hành: 12/02/2014

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 14/02/2014

13

Thông tư liên bộ 08-TT/LB năm 1962 quy định danh sách những nghề được coi là đặc biệt nặng nhọc, có hại sức khỏe được ưu đãi trong các chế độ bảo hiểm xã hội do của Bộ Lao động - Bộ Nội vụ - Bộ Y tế ban hành

là nghề chính của họ thì khi sinh đẻ, sảy thai được hưởng chế độ ưu đãi. II. DANH SÁCH NHỮNG NGHỀ ĐƯỢC COI LÀ ĐẶC BIỆT NẶNG NHỌC CÓ HẠI SỨC KHỎE ĐƯỢC ƯU ĐÃI VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI A. NHỮNG NGHỀ ĐƯỢC ƯU ĐÃI KHI VỀ HƯU TRÍ, KHI ỐM ĐAU VÀ KHI SINH ĐẺ, SẢY THAI: - Làm việc trong hầm lò mỏ; - Thăm dò mỏ, điều tra rừng, khảo sát,

Ban hành: 24/03/1962

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 24/05/2007

16

Nghị quyết số 05-CP về việc tăng cường chăm lo đời sống và sức khỏe của công nhân, cán bộ ngành than do Hội đồng Chính phủ ban hành

bị bảo hộ lao động, phải tập trung để quản lý tốt các trang bị đó và phải có người chuyên trách bảo quản, sửa chữa. Ngoài tiêu chuẩn trang bị bảo hộ lao động hiện hành, công nhân làm việc trong hầm lò được cấp thêm mỗi người một năm 2 mét vải để làm xà cạp quấn chân và một bi-đông đựng nước uống. Quần áo bảo hộ lao động được cấp cả 2 bộ vào

Ban hành: 09/01/1969

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 21/04/2007

18

Quyết định 955/1998/QĐ-BLĐTBXH về danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

Ghệt vải bạt; - Đệm vai vải bạt; - Xà phòng. (1) Trang bị chung để sử dụng khi cần thiết. 11 - Lắp đặt, sửa chữa, thăm dò đường ống nước trong hầm lò; - Thợ sắt làm việc trong hầm lò. - Quần áo vải; - Mũ và cầu mũ lò; - Găng tay vải bạt; - Giầy vải bạt

Ban hành: 22/09/1998

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 13/12/2013

Chú thích

Ban hành: Ngày ban hành của văn bản.
Hiệu lực: Ngày có hiệu lực (áp dụng) của văn bản.
Tình trạng: Cho biết văn bản Còn hiệu lực, Hết hiệu lực hay Không còn phù hợp.
Đã biết: Văn bản đã biết ngày có hiệu lực hoặc đã biết tình trạng hiệu lực. Chỉ có Thành Viên Basic và Thành Viên TVPL Pro mới có thể xem các thông tin này.
Tiếng Anh: Văn bản Tiếng Việt được dịch ra Tiếng Anh.
Văn bản gốc: Văn bản được Scan từ bản gốc (Công báo), nó có giá trị pháp lý.
Lược đồ: Giúp Bạn có được "Gia Phả" của Văn bản này với toàn bộ Văn bản liên quan.
Liên quan hiệu lực: Những Văn bản thay thế Văn bản này, hoặc bị Văn bản này thay thế, sửa đổi, bổ sung.
Tải về: Chức năng để bạn tải văn bản đang xem về máy cá nhân để sử dụng.

 

Đăng nhập

HỖ TRỢ NHANH

Hỗ trợ qua Zalo
Hỗ trợ trực tuyến
(028) 3930 3279
0906 22 99 66
0838 22 99 66

 

Từ khóa liên quan


DMCA.com Protection Status
IP: 3.15.186.78
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!