luật.
Có bao nhiêu hình thức xử lý kỷ luật lao động?
Căn cứ theo Điều 124 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Hình thức xử lý kỷ luật lao động
1. Khiển trách.
2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng.
3. Cách chức.
4. Sa thải.
Theo đó, có 04 hình thức xử lý kỷ luật lao động.
Cho tôi hỏi khi xử lý kỷ luật lao động mà người sử dụng lao động có hành vi xâm phạm đến danh dự, uy tín của người lao động những chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì xử phạt như thế nào? Câu hỏi từ anh Ninh (Thái Bình).
. Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải.
9. Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 35 của Bộ luật này.
10. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 36 của Bộ luật này.
11. Người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc theo quy định tại Điều 42 và Điều 43 của Bộ
hoặc đã chết. Người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động hoặc bị cơ quan chuyên môn về đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra thông báo không có người đại diện theo pháp luật, người được ủy quyền thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật.
8. Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải.
9. Người lao
chức.
Trường hợp vi phạm đã bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương hoặc cách chức mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật thì người lao động có thể bị sa thải.
Người lao động không hoàn thành công việc được phân công thường xuyên có bị đuổi việc?
Tại điểm a khoản 1 Điều 36 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:
Quyền đơn phương chấm
động nghiệp đoàn, tự do hội họp, chống chủ sa thải và đánh đập công nhân.
- Hội Công nhân phản đế (1939 -1941), với nhiệm vụ là đấu tranh bảo vệ lợi ích hàng ngày của công nhân, làm cách mạng lật đổ chính quyền thực dân và phong kiến, giải phóng giai cấp và dân tộc, lãnh đạo các cuộc bãi công.
- Hội Công nhân cứu quốc (1941 - 1946), dưới sự lãnh đạo
Hành vi can thiệp vào quá trình thành lập của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở có vi phạm pháp luật? Nếu vi phạm pháp luật thì hành vi này người sử dụng lao động sẽ bị xử phạt bao nhiêu? Câu hỏi của anh Phát (Thái Bình).
đồng làm việc:
a) Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
b) Quyết định thôi việc;
c) Quyết định sa thải;
d) Quyết định kỷ luật buộc thôi việc;
đ) Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc;
e) Xác nhận của người sử dụng lao động trong đó có nội
Người sử dụng lao động có phải chuyển lao động nữ đang làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm mà mang thai sang làm công việc khác không? Câu hỏi của anh Tuấn (Vĩnh Long).
Người sử dụng lao động nữ làm nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản và nuôi con khi lao động mang thai thì có cần chuyển công việc cho họ không? Câu hỏi của anh Dũng (Đồng Nai).
đối với người lao động đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi;
i) Sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc đã chết hoặc người sử
không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động hoặc bị cơ quan chuyên môn về đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra thông báo không có người đại diện theo pháp luật, người được ủy quyền thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật.
- Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải.
- Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
mà không có lý do chính đáng thì công ty có quyền áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại khoản 4 Điều 125 Bộ luật Lao động 2019.
Trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và trường hợp khác được quy định trong nội quy
bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu của một trong các giấy tờ xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc. Một số giấy tờ xác nhận có thể kể đến như:
- Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
- Quyết định thôi việc;
- Quyết định sa thải;
- Quyết định kỷ
mất năng lực hành vi dân sự, không làm chủ hành vi hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự; có tiền án, tiền sự hoặc đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế, đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào cơ sở chữa bệnh, giáo dục; bị sa thải hoặc đang trong
việc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc:
+ Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
+ Quyết định thôi việc;
+ Quyết định sa thải;
+ Quyết định kỷ luật buộc thôi việc;
+ Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc;
+ Xác nhận của
;
c) Quyết định sa thải;
d) Quyết định kỷ luật buộc thôi việc;
đ) Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc;
e) Xác nhận của người sử dụng lao động trong đó có nội dung cụ thể về thông tin của người lao động; loại hợp đồng lao động đã ký; lý do, thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động;
g) Xác
quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thực hiện chế độ đối với cán bộ, chiến sĩ theo quy định tại Thông tư này.
Đối tượng không áp dụng
+ Các trường hợp quy định tại Điều 3 Quyết định 53/2010/QĐ-TTg.
+ Cán bộ, chiến sĩ vi phạm kỷ luật bị buộc thôi việc, sa thải, thải hồi, loại ngũ, đào nhiệm, đào ngũ, tước danh hiệu, tước cấp bậc hàm
định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải.
- Người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc do:
+ Thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế
+ Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở
nghiệp đoàn, tự do hội họp, chống chủ sa thải và đánh đập công nhân.
- Hội Công nhân phản đế (1939 -1941), với nhiệm vụ là đấu tranh bảo vệ lợi ích hàng ngày của công nhân, làm cách mạng lật đổ chính quyền thực dân và phong kiến, giải phóng giai cấp và dân tộc, lãnh đạo các cuộc bãi công.
- Hội Công nhân cứu quốc (1941 - 1946), dưới sự lãnh đạo của