Lao động nữ là ai?
Hiện nay, Bộ luật Lao động 2019 và các văn bản hướng dẫn liên quan chưa có quy định thế nào là lao động nữ. Tuy nhiên, ta có thể hiểu lao động nữ là người lao động có giới tính nữ, có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng với người sử dụng lao động.
Lao động nữ có những đặc điểm riêng biệt so với lao động nam về tâm sinh
hoặc bị tai nạn, đang điều trị bệnh nghề nghiệp theo quyết định của cơ sở chữa bệnh, trừ trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều này;
b) Viên chức đang nghỉ hàng năm, nghỉ về việc riêng và những trường hợp nghỉ khác được người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập cho phép;
c) Viên chức nữ đang trong thời gian có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới
tuổi để làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm nhưng công việc làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm phải nằm trong danh mục ngành nghề, công việc cho phép của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 36 của Bộ luật này.
11. Người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc theo quy định tại Điều 42 và Điều 43 của Bộ luật này.
12. Giấy phép lao động hết hiệu lực đối với người lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam theo quy định tại Điều 156 của Bộ luật này.
13. Trường hợp thỏa thuận nội
, thăng hạng, chuyển chức danh;
đ) Cử công chức, viên chức tham gia Ban Chỉ đạo, Ban Soạn thảo, Hội đồng, Tổ Biên tập;
e) Thực hiện chế độ tiền lương; chế độ hưu trí; nghỉ công tác không hưởng lương; nghỉ phép hàng năm; tinh giản biên chế và các chế độ, chính sách khác.
3. Ký kết, chấm dứt hợp đồng lao động trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
Hệ số lương của giáo viên THCS là viên chức như thế nào?
Căn cứ theo Điều 8 Thông tư 03/2021/TT-BGDĐT quy định:
Cách xếp lương
1. Viên chức được bổ nhiệm vào các chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở quy định tại Thông tư này được áp dụng bảng lương tương ứng ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của
lịch tư pháp và kèm theo các giấy tờ sau đây:
a) Bản chụp giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp;
2. Cá nhân nộp Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp và các giấy tờ kèm theo tại các cơ quan sau đây:
a) Công dân Việt Nam nộp tại Sở Tư pháp nơi thường trú; trường hợp không có nơi thường trú thì nộp tại Sở
viễn
Hồ sơ xây dựng, ban hành Đề án vị trí việc làm
Vĩnh viễn
Hồ sơ về xây dựng, giao, điều chỉnh, thực hiện chỉ tiêu biên chế công chức, viên chức
Vĩnh viễn
Báo cáo thống kê về cán bộ, công chức, viên chức
20 năm
Hồ sơ về quy hoạch cán bộ, công chức, viên chức
-
- Phiếu tín nhiệm quy hoạch
05 năm
- Các
thêm bản sao giấy xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về việc thôi quốc tịch Việt Nam hoặc bản dịch tiếng Việt được chứng thực hoặc công chứng một trong các giấy tờ sau đây:
a) Hộ chiếu do nước ngoài cấp;
b) Thị thực của cơ quan nước ngoài có thẩm quyền cấp có xác nhận việc cho phép nhập cảnh với lý do định cư ở nước ngoài;
c) Giấy tờ xác nhận về
Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần, cụ thể như sau:
Hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội một lần
1. Sổ bảo hiểm xã hội.
2. Đơn đề nghị hưởng bảo hiểm xã hội một lần của người lao động.
3. Đối với người ra nước ngoài để định cư phải nộp thêm bản sao giấy xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về việc thôi quốc tịch Việt Nam
Nam hoặc bản dịch tiếng Việt được chứng thực hoặc công chứng một trong các giấy tờ sau đây:
a) Hộ chiếu do nước ngoài cấp;
b) Thị thực của cơ quan nước ngoài có thẩm quyền cấp có xác nhận việc cho phép nhập cảnh với lý do định cư ở nước ngoài;
c) Giấy tờ xác nhận về việc đang làm thủ tục nhập quốc tịch nước ngoài; giấy tờ xác nhận hoặc thẻ thường
thêm bản sao giấy xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về việc thôi quốc tịch Việt Nam hoặc bản dịch tiếng Việt được chứng thực hoặc công chứng một trong các giấy tờ sau đây:
a) Hộ chiếu do nước ngoài cấp;
b) Thị thực của cơ quan nước ngoài có thẩm quyền cấp có xác nhận việc cho phép nhập cảnh với lý do định cư ở nước ngoài;
c) Giấy tờ xác nhận về
lao động thông qua thi tuyển để lựa chọn những người đủ điều kiện, đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động;
b) Cung ứng lao động theo yêu cầu của người sử dụng lao động;
c) Giới thiệu lao động cho doanh nghiệp được cấp phép đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, tổ chức cá nhân đầu tư ra nước ngoài hoặc đơn vị sự
Trường hợp nào chưa xem xét kỷ luật và miễn trách nhiệm kỷ luật đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp?
Căn cứ tại Điều 6 Thông tư 16/2020/TT-BQP về các trường hợp chưa xem xét kỷ luật và miễn trách nhiệm kỷ luật như sau:
Những trường hợp chưa xem xét kỷ luật:
- Trong thời gian nghỉ phép hằng năm, nghỉ theo chế độ;
- Trong thời gian điều
hợp đồng.
(5) Nguyên tắc tự do giao kết nhưng không được trái với các quy định pháp luật, thỏa ước lao động cũng như đạo đức xã hội.
Pháp luật cho phép các bên được tự do giao kết hợp đồng lao động , được tự thỏa thuận, thể hiện ý chí, nguyện vọng của mình.
Tuy vậy, vẫn phải nằm trong khuôn khổ, không được trái với quy định pháp luật, thỏa ước lao
luật đối với các đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này;
b) Tính mức hoạt động phí, sinh hoạt phí theo quy định của pháp luật;
c) Tính các khoản trích và các chế độ được hưởng theo mức lương cơ sở.
2. Từ ngày 01 tháng 7 năm 2024, mức lương cơ sở là 2.340.000 đồng/tháng.
...
Theo đó, từ 1/7/2024 sẽ áp dụng mức lương cơ sở là 2.340.000 đồng
Để trở thành kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp cần đáp ứng những tiêu chuẩn gì?
Căn cứ theo Điều 13 Nghị định 49/2018/NĐ-CP quy định về kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp quy định như sau:
Tiêu chuẩn kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp
1. Có phẩm chất đạo đức tốt, có đủ sức khỏe đáp ứng yêu cầu công việc.
2. Có
luật về an toàn vệ sinh lao động;
b) Người sử dụng lao động có yêu cầu điều tra bệnh nghề nghiệp;
c) Xảy ra nhiều trường hợp mắc bệnh nghề nghiệp cấp tính hoặc nhiều người bị ốm, mắc bệnh trong cùng một thời điểm tại một cơ sở lao động;
d) Kết quả quan trắc môi trường lao động vượt giới hạn cho phép nhưng không có trường hợp người lao động được
bức lao động, quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
b) Hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ năng nghề trên cơ sở thỏa thuận với người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có hưởng lương và được hưởng phúc lợi tập thể;
c) Thành lập, gia nhập, hoạt động
thăng cấp bậc hàm:
a) Hạ sĩ quan, sĩ quan nghiệp vụ:
Hạ sĩ lên Trung sĩ: 01 năm;
Trung sĩ lên Thượng sĩ: 01 năm;
Thượng sĩ lên Thiếu úy: 02 năm;
Thiếu úy lên Trung úy: 02 năm;
Trung úy lên Thượng úy: 03 năm;
Thượng úy lên Đại úy: 03 năm;
Đại úy lên Thiếu tá: 04 năm;
Thiếu tá lên Trung tá: 04 năm;
Trung tá lên Thượng tá: 04 năm;
Thượng tá lên