động tham gia;
d) Việc trích lập, sử dụng quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi và các quỹ do người lao động đóng góp (nếu có);
đ) Việc trích nộp kinh phí công đoàn, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp;
e) Tình hình thực hiện thi đua, khen thưởng, kỷ luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người
Tôi là nhân viên tại Công ty sản xuất giày dép. Công ty tôi có quy định mỗi lần đi làm muộn sẽ bị trừ tiền để đảm bảo nhân viên đi làm đúng giờ. Vậy cho tôi hỏi, người lao động đi làm muộn công ty có được trừ lương hay không?
Cho tôi hỏi công ty có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động khi thu hẹp sản xuất hay không? Thời gian thông báo chấm dứt hợp đồng lao động do thu hẹp quy mô sản xuất? Câu hỏi của anh Khải (Bình Thuận).
Khi nào thì người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động? Hành vi chậm đóng tiền bảo hiểm tai nạn lao động có phải là hành vi bị nghiêm cấm không? Câu hỏi của anh Trường (Gia Lai).
) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động;
d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, về bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế, về bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về việc làm, về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh
-BNN.
Tuy nhiên, khoản 7 Điều 42 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 quy định trường hợp người lao động mà bị tạm giam, tạm giữ hoặc tạm đình chỉ công tác để điều tra, xem xét kết luận có vi phạm hay không vi phạm pháp luật thì doanh nghiệp vẫn phải thực hiện đóng bảo hiểm cho người lao động như sau:
- Được tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp
tháng) thì được hưởng phụ cấp thâm niên bằng 5% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); từ năm thứ sáu trở đi mỗi năm (12 tháng) được tính thêm 1%.
Phụ cấp thâm niên được tính trả cùng kỳ lương hàng tháng và được dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và bảo
tháng) thì được hưởng phụ cấp thâm niên bằng 5% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); từ năm thứ sáu trở đi mỗi năm (12 tháng) được tính thêm 1%.
Phụ cấp thâm niên được tính trả cùng kỳ lương hàng tháng và được dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và bảo
đầu sang các bệnh viện tuyến xã, tuyến huyện và tương đương phù hợp với nơi làm việc, nơi cư trú và khả năng đáp ứng của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh vào đầu mỗi quý.
Cần chuẩn bị hồ sơ để đăng ký thay đổi nơi khám chữa bệnh ban đầu như thế nào?
Căn cứ theo khoản 4 Điều 27 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm
Trường hợp nào được hưởng chế độ thai sản ngay từ khi mới đóng bảo hiểm xã hội? Người lao động được trợ cấp tiền thai sản có phải đóng thuế thu nhập cá nhân? Câu hỏi của chị Mai (Kiên Giang).
thất nghiệp, bảo hiểm y tế và thuế thu nhập cá nhân.
Mức lương thực nhận của người lao động
Thấp hơn so với lương đã thỏa thuận trên hợp đồng
Lương thực nhận bằng = Lương Gross – (BHXH + BHYT + BHTN + Thuế TNCN (nếu có))
Trong đó, mức trích đóng các khoản bảo hiểm là: BHXH (8%), BHYT (1,5%), BHTN (1%)
Bằng với mức lương đã thỏa thuận trên
pháp luật hay không?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 41 Bộ luật Lao động 2019 có quy định công ty khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật đối với người lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc, với đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ đã được giao kết theo hợp đồng trước đó. Đồng thời phải:
- Trả tiền bảo hiểm thất nghiệp cho những ngày
theo quy định.
Ai được hưởng chế độ thai sản mà không phụ thuộc vào thời gian đóng BHXH bắt buộc? (Hình từ Internet)
Lao động nữ có được hưởng lương khi đang nghỉ hưởng chế độ thai sản hay không?
Tại Điều 168 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
...
2. Trong thời gian người lao
lao động theo quy định tại Điều 129 của Bộ luật này.
2. Người lao động có quyền được biết lý do khấu trừ tiền lương của mình.
3. Mức khấu trừ tiền lương hằng tháng không được quá 30% tiền lương thực trả hằng tháng của người lao động sau khi trích nộp các khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập cá nhân
định tại Điều 10 và Điều 11 của Luật này, trừ các khoản đóng góp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với một số ngành, nghề phải tham gia bảo hiểm bắt buộc, quỹ hưu trí tự nguyện, các khoản giảm trừ quy định tại Điều 19 và Điều 20 của Luật này.
...
Đồng thời, căn cứ theo Điều 1 Nghị quyết 954
sử dụng lao động;
d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, về bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế, về bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về việc làm, về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
đ) Về bồi thường thiệt hại
luật khác, trong đó có Luật An toàn, vệ sinh lao động; Luật Việc làm... liên quan đến các quy định về chế độ của bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và bảo hiểm thất nghiệp.
Căn cứ theo Báo cáo 840/BC-UBTVQH15 về tiếp thu, giải trình và chỉnh lý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), có nội dung như sau:
Theo đề nghị của Ủy ban Thường vụ