,nếu công ty yêu cầu nhân viên như vậy thì có đúng với luật nhà nước hay không,và nếu sai thì nhân viên phải phản ánh điều này ở đâu. 2. Do tính chất công việc của công ty có làm việc vào các ngày chủ nhật,lễ,tết nên công nhân viên có ca trực trong những ngày này mà đau ốm có xác nhận nghỉ của BHYT không được giải quyết chế độ,và phải làm bù vào những ngày
Do thông tin chị cung cấp không đầy đủ nên chúng tôi chỉ tư vấn về mặt nguyên tắc như sau:
Căn cứ Điều 23 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 quy định về Thời gian hưởng chế độ ốm đau như sau:
1. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với người lao động.... tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ
Chào luật sư! Mong luật sư giúp tôi giải đáp thắc mắc sau : Vào lúc 20h30 mùng 4 tết, gia đình của tôi và một số con cháu đang ăn tết và karaoke tại nhà. Thì có 2,3 người trong xóm xúi giục một nhóm côn đồ quăng vỏ chai vào nhà chúng tôi, sau đó hai đứa con tôi có ra nói chuyện, nhưng khi vừa ra thì cả nhóm côn đồ xúm lại đánh con tôi. Do
nghiệm ở trong nước thì được hỗ trợ: -Tiền mua tài liệu học tập (không tính tài liệu tham khảo) theo hóa đơn hoặc phiếu thu tiền hợp pháp. -100% tiền học phí theo hóa đơn hoặc phiếu thu tiền hợp pháp của cơ sở đào tạo. -Chi phí đi lại từ cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi đang công tác đến nơi học tập (một lượt đi và về; nghỉ lễ, tết). Các khoản chi nêu trên
Tôi công tác ở Tây Nguyên được hưởng phụ cấp khu vực 0,5%. Năm nay là năm thứ hai tôi chưa nghỉ phép để dành tết này về thăm bố mẹ. Tôi muốn luật sư nói cụ thể hơn về chế độ nghỉ phép và việc Nhà nước hỗ trợ cán bộ nghỉ phép theo quy định mới.
BHXH, tại Điều 23 Luật BHXH quy định Thời gian hưởng chế độ ốm đau như sau:
1. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với người lao động quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều 2 của Luật này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần và được quy định như sau:
a) Làm việc trong điều kiện bình
Kính gửi luật sư . Em tên là Trần Thanh Tuấn Anh. Vào ngày 15-6-2009 em bắt đầu thử việc tại DNTN TM DV AT, đến ngày 15-7-2010 em bắt đầu làm việc chính thức tại AT . Công ty có đưa hợp đồng lao động cho em ký với mức lương là 4.000.000vnd và bảo là em ký trước rồi giám đốc sẽ ký . Trong hợp đồng có ghi là được hưởng các ngày lễ , tết và lương
vi phạm quy định về nghỉ hằng tuần, nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, tết theo các mức sau đây:
a) Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động;
b) Từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng với vi phạm từ 11 người đến 50 người lao động;
c) Từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng với vi phạm từ 51 người đến 100 người
Tôi làm việc tại công ty sản xuất thời trang. Thời gian làm việc theo hợp đồng lao động là 8 giờ/ngày và theo yêu cầu công việc. Công ty luôn yêu cầu người lao động (bằng miệng và cả văn bản) phải làm việc 20/24 kể cả ngày lễ, tết. Nếu ai không đồng ý làm thì công ty yêu cầu nghỉ việc. Vậy công ty tôi có vi phạm luật lao động không, và tôi có
Tôi làm việc tại công ty trực thuộc ngân hàng. Thời gian làm việc theo hợp đồng lao động là 8h/ngày, theo giờ kho và theo yêu cầu công việc nhưng công ty luôn yêu cầu nhân viên (bằng miệng và cả văn bản) phải làm việc 24/24 kể cả lễ tết. Từ trước đến này nếu ai không đồng ý làm thì công ty yêu cầu nghỉ việc. Vậy công ty tôi có vi phạm luật lao
định tại Điều 31 Luật BHXH mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe trong 1 năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hằng tuần, ngày đi và về nếu nghỉ tại cơ sở tập trung. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe do người sử dụng lao động và BCHCĐCS hoặc BHC CĐ lâm thời
Bà Phùng Thị Thúy Liễu (vthl@...) hỏi: Người lao động nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe theo số ngày quy định của Luật BHXH, nhưng cơ quan BHXH lại tính cả ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ hàng tuần. Như vậy có đúng quy định không?
bằng 1,3 lần mức quy định trên. Nếu tham gia chống dịch vào ngày lễ, ngày Tết thì mức phụ cấp thường trực được tính bằng 1,8 lần mức quy định trên. Nếu tham gia chống dịch vào ngày nghỉ hằng tuần thì mức phụ cấp thường trực được tính bằng 1,3 lần mức quy định (lần Trường hợp dịch chưa được công bố nhưng phải đi giám sát, điều tra, xác minh dịch cũng
trong một năm.
- Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.
2. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe do người sử dụng lao động và Ban
Tôi sinh em bé ngày 22/09/2011 đến ngày 22/01/2012 là đủ 04 tháng. Tôi muốn nghỉ dưỡng sức thêm 05 ngày nữa nhằm vào những ngày tết âm lịch thì có được hưởng trợ cấp không? Nếu có thì được bao nhiêu tiền? Xin cảm ơn!
trở lại làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 5 ngày đến 10 ngày trong 1 năm.
Thời gian nghỉ DSPHSK bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ DSPHSK từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.
2. Số ngày
Tại Khoản 1 Điều 23 Luật Bảo hiểm xã hội, Điều 9 Nghị định số152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ quy định thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần. Thời gian này được tính kể từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 31 tháng 12 của năm dương lịch, không
Sau 2 tháng thử việc tại doanh nghiệp, bà Nguyễn Thị Ngọc Diệu được ký hợp đồng lao động chính thức từ ngày 12/1/2015 đến 12/11/2016. Trong dịp Tết Nguyên Đán 2015, ngoài thời gian nghỉ Tết do doanh nghiệp quy định, bà Ngọc xin nghỉ thêm 3 ngày, doanh nghiệp đã đồng ý và thông báo sẽ trừ lương 3 ngày. Bà Diệu đề nghị doanh nghiệp không trừ lương
việc, nghỉ lễ, Tết, nghỉ việc riêng có hưởng lương.
Như vậy, tiền lương ngày nghỉ hằng năm do người sử dụng lao động thanh toán với số ngày nghỉ và mức lương làm căn cứ để trả cho người lao động được chúng tôi nêu ở trên.
thì thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm cho mỗi con được tính theo số ngày chăm sóc con tối đa là 20 ngày làm việc (không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hằng tuần) nếu con dưới 3 tuổi, tối đa là 15 ngày làm việc nếu con từ đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi; Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia BHXH thì thời gian hưởng chế độ khi con ốm