nghĩa vụ quân sự gồm bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp đang bị ốm nặng.
- Thân nhân của người thực hiện nghĩa vụ quân sự gồm bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp chết nhưng chưa tổ chức tang lễ
, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp đang bị ốm nặng.
- Thân nhân của người thực hiện nghĩa vụ quân sự gồm bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp chết nhưng chưa tổ chức tang lễ.
- Nhà ở của người thực hiện nghĩa vụ
Thẩm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi
1. Đối với việc nuôi con nuôi trong nước, thì Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã), nơi thường trú của người được nhận làm con nuôi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi.
Trường hợp cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi; cô, cậu, dì
Trường hợp người vợ do thường xuyên bị chồng đánh đập, hành hạ, trong một lần bị đánh đã thiếu kiềm chế đã dùng dao đâm chết chồng thì có bị coi là phạm tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh không?
Vợ chồng tôi lấy nhau đã 10 năm nhưng chưa có con. Chúng tôi muốn nhận cháu bé 5 tuổi là con của vợ chồng em gái tôi làm con nuôi. Tuy nhiên, chỉ có em gái tôi đồng ý, bố đẻ của cháu không đồng ý. Đề nghị luật sư tư vấn, vợ chồng tôi có được nhận cháu làm con nuôi không? (Nguyễn Doãn Phước- Nghệ An)
Hiện vợ chồng tôi sắp sinh thêm con thứ ba. Tôi được biết, việc sinh con thứ ba là vi phạm pháp luật và dân số và kế hoạch hóa gia đình. Vậy cụ thể quy định này như thế nào? Hành vi sinh con thứ ba có bị xử phạt không? Võ Giang (phường Trung Tự, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội).
Vợ chồng tôi không thuộc diện công chức nhà nước. Tháng trước, vợ tôi sinh con thứ 3, khi đi làm giấy khai sinh cho con, cán bộ hộ tịch bắt tôi viết bản kiểm điểm và nộp phạt hành chính. Đề nghị luật sư tư vấn: cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có đúng quy định pháp luật không? (Minh Nam – Thái Bình)
năm trước kia ông bà nội tôi sống trên mảnh đất đó. Nhưng không có giấy tờ gì về mảnh đất này vì nó là mảnh đất thổ cư lâu năm và chỉ có chính quyền địa phương biết điều đó. Ông nội tôi đã mất năm 1954. Truớc khi mất ông còn có 2 bà vợ và 3 nguời con là các bác của tôi và hiện nay họ còn sống. Nhưng các bà vợ trước đều đã chết trước ông tôi. Sau khi
Bố tôi mất có để lại tài sản là căn nhà và mảnh đất nhưng không có di chúc. Tài sản đó là tài sản mà bố tôi có trước khi kết hôn với mẹ kế. Nay mẹ kế không đồng ý chia tài sản cho tôi. Hiện mẹ kế cũng có một người con riêng. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có được hưởng thừa kế mà bố tôi để lại không? Phần tài sản đó được chia thế nào? (Nguyễn Thị
, việc chị của tôi đơn phương làm đơn để nhận một nửa diện tích đất qua sổ đỏ mà không có sự đồng ý của các thành viên khác có đúng pháp luật về thừa kế hay không? (Nguyễn Thị Ngân – Hải Phòng)
Tôi sinh năm 1986. Năm 2006 tôi được bà B (sinh năm 1960) nhận làm con nuôi. Sau đó mẹ nuôi tôi mất, có để lại một căn nhà, nhưng không để lại di chúc. Tôi yêu cầu chia một nửa căn nhà nhưng chị C (là con ruột của mẹ nuôi) không đồng ý với lý do tôi không có quyền thừa kế. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có nên khởi kiện để đòi quyền lợi cho mình hay
Bà Thiệt , được UBND Phường Xương Huân xác nhận nhà đất không tranh chấp và ký xác nhận năm 1997. Năm 2008 vợ chồng Ông Hầu bà Thiệt làm đơn xin hợp thức nhà nhà đất nộp VP đăng ký QSD đất TP Nha Trang. Qua nghiên cứu hồ sơ VP Đăng ký QSD đất Nha Trang đề nghị Ông Hầu, Bà Thiệt bổ túc giấy tờ sau: 1/ Giấy xác nhận đồng ý bán nhà đất của Bà Loan có
để lại di chúc cho ai hay không?! ), ông ấy có hai người con đã có vợ/có chồng và ở nhà riêng. Vậy cho tôi hỏi: khi làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, có cần sự đồng ý của hai người con trên hợp đồng hay không? Nếu chỉ một mình ông cha ký giấy chuyển nhượng (hay còn gọi là bán đất) mà những người con không đồng ý ký thì hợp đồng có
mới sang đường. Khi sang đường vợ tôi đi chớm sang phần đường phía bên kia thì xảy ra tai nạn. Người gây tai nạn cho vợ tôi là một thanh niên khoảng 28 tuổi, đi với tốc độ rất nhanh vì trong trạng thái hưng phấn ( trúng bao đề), không đội mũ bảo hiểm nên sau khi sảy ra tai nạn đưa đi cấp cứu được 2 ngày thì chết. Còn vợ tôi sau khi tai nạn cũng phải
Tôi tên Diệp. cha mẹ mất sớm không để lại di chúc. Hiện tại em tôi đang giữ một số tài sản nhà và đất và đã có ý định chiếm dụng riêng. Tôi muốn làm đơn tranh chấp xin luật sư tư vấn giúp. Xin cám ơn
con còn lại muốn chuyển hết tất cả đất và nhà mà cha tôi đứng chủ sở hữu sang mẹ tôi.Nhưng anh tôi là người đã được chia phần tài sản không chịu ký tên. Kính thưa luật sư cho phép tôi được hỏi: - Anh tôi không chịu ký tên để chuyển quyền sở hữu cho mẹ tôi.Chúng tôi phải làm cách nào để giải quyết sự việc này. - Thủ tục tiến hành như thế nào. - Cách