Mục đích chính của TCVN 10532:2014 quy định phép thử độ ổn định ngang đối với tổ hợp ôtô con và rơ mooc là gì?

Mục đích chính của TCVN 10532:2014 quy định phép thử độ ổn định ngang đối với tổ hợp ôtô con và rơ mooc là gì?

Mục đích chính của TCVN 10532:2014 quy định phép thử độ ổn định ngang đối với tổ hợp ôtô con và rơ mooc là gì?

Căn cứ tại TCVN 10532:2014 có nêu cụ thể như sau:

Mục đích chính của tiêu chuẩn này là cung cấp các kết quả thử lặp lại và riêng biệt.
Đặc tính động lực của một ô tô là một vấn đề rất quan trọng đối với an toàn chủ động của xe. Bất cứ một xe nào cùng với người lái xe và môi trường phổ biến tạo thành một hệ thống vòng khép kín duy nhất. Vì vậy, nhiệm vụ đánh giá đặc tính động lực học là rất khó khăn vì sự tương tác rất phức tạp của các yếu tố người lái – xe - môi trường khá phức tạp đối với bản thân mỗi yếu tố cũng như trong bản thân hệ thống. Việc mô tả đầy đủ và chính xác đặc tính của một ô tô đòi hỏi phải có thông tin thu được từ một số các thử nghiệm khác nhau.
[....]

Như vậy, mục đích chính của Tiêu chuẩn TCVN 10532:2014 là cung cấp các kết quả thử lặp lại và riêng biệt.

Đồng thời, đặc tính động lực của một ô tô là một vấn đề rất quan trọng đối với an toàn chủ động của xe. Bất cứ một xe nào cùng với người lái xe và môi trường phổ biến tạo thành một hệ thống vòng khép kín duy nhất. Vì vậy, nhiệm vụ đánh giá đặc tính động lực học là rất khó khăn vì sự tương tác rất phức tạp của các yếu tố người lái – xe - môi trường khá phức tạp đối với bản thân mỗi yếu tố cũng như trong bản thân hệ thống. Việc mô tả đầy đủ và chính xác đặc tính của một ô tô đòi hỏi phải có thông tin thu được từ một số các thử nghiệm khác nhau.

Vì phương pháp thử này chỉ định lượng một phần nhỏ các đặc tính điều khiển đầy đủ của xe cho nên các kết quả của thử nghiệm này chỉ được xem là có ý nghĩa đối với một phần tương đối nhỏ của toàn bộ đặc tính động lực học.

Hơn nữa, sự hiểu biết mối quan hệ giữa toàn bộ các tính chất động lực học của xe và việc phòng tránh tai nạn thường liên quan đến. Cần phải có một khối lượng lớn công việc để thu thập các dữ liệu tin cậy và đầy đủ về sự tương quan giữa phòng tránh tai nạn và các tính chất động lực học của xe nói chung và kết quả của các thử nghiệm này nói riêng. Do đó, bất cứ ứng dụng nào của phương pháp thử này cho mục đích điều chỉnh cũng đòi hỏi phải được chứng minh mối tương quan giữa các kết quả thử và các số liệu thống kê tai nạn.

Mục đích chính của TCVN 10532:2014 quy định phép thử độ ổn định ngang đối với tổ hợp ôtô con và rơ mooc là gì?

Mục đích chính của TCVN 10532:2014 quy định phép thử độ ổn định ngang đối với tổ hợp ôtô con và rơ mooc là gì?(Hình từ Internet)

Quy định về tốc độ đối với tổ hợp ôtô con và rơ mooc cụ thể ra sao?

Tại Tiểu mục 6.2 Mục 6 TCVN 10532:2014 có quy định cụ thể như sau:

6 Phương pháp thử
[....]
6.2 Chạy thử
6.2.1 Tốc độ
Vận tốc thử được quy định đầu tiên phải là 50 km/h. Sau đó vận tốc thử quy định phải được tăng thêm. Ở các vận tốc tại đó tắt chấn (xem 7.2.3) ≥ 0,15, độ tăng phải ≤ 10 km/h. Trong các dải vận tốc ở đó độ tắt chấn nhỏ hơn 0,15 thì độ tăng phải ≤ 5 km/h. Vận tốc lớn nhất quy định ít nhất phải phải bằng 90 % vận tốc được tính toán với độ tắt chấn bằng không (xem 7.3).
[...]

Như vậy, vận tốc thử đối với tổ hợp ôtô con và rơ mooc quy định như sau:

- Vận tốc thử được quy định đầu tiên phải là 50 km/h. Sau đó vận tốc thử quy định phải được tăng thêm. Ở các vận tốc tại đó tắt chấn (xem 7.2.3) ≥ 0,15, độ tăng phải ≤ 10 km/h. Trong các dải vận tốc ở đó độ tắt chấn nhỏ hơn 0,15 thì độ tăng phải ≤ 5 km/h. Vận tốc lớn nhất quy định ít nhất phải phải bằng 90 % vận tốc được tính toán với độ tắt chấn bằng không (xem 7.3).

- Nếu có sự phòng ngừa với các tổ hợp có các mức tắt chấn thấp. Trong các trường hợp này nên có các lần chạy thử thăm dò ban đầu ở các vận tốc thấp hơn 50 km/h, khi thích hợp, vận tốc quy định ban đầu có thể nhỏ hơn 50 km/h.

- Các vận tốc thử phải được duy trì phù hợp với ISO 15037-1:2006, 6.2.1 trong suốt quá trình chạy thử (nghĩa là từ t1 phù hợp với ISO 15037-1 đến tDYn phù hợp với 7.2.3 của tiêu chuẩn này). Hơn nữa trong khoảng thời gian thử từ t2 (xem 6.2.2) tới tDYn (xem 7.2.3) của mỗi lần chạy thử, giá trị trung bình của gia tốc dọc phải ở giữa ± 0,1 m/s2. Về các yêu cầu có liên quan.

Gia tốc dọc hiệu dụng của xe ôtô con và rơ mooc được xác định như thế nào?

Tại Tiểu mục 7.2 Mục 7 TCVN 10532:2014, gia tốc dọc hiệu dụng của xe ôtô con và rơ mooc được xác định như sau:

Gia tốc dọc hiệu dụng của xe, aE , tính bằng mét trên giây trên giây phải được xác định cho mỗi hành trình chạy thử. Đại lượng này là giá trị trung bình của tổng gia tốc của xe kéo (nghĩa là lượng thay đổi của vận tốc dọc của xe kéo trên một đơn vị thời gian) và thành phần gia tốc trọng trường dọc trung bình mà xe phải chịu tác dụng do giađien của đường thử. Gia tốc dọc hiệu dụng của xe được xác định như sau:

Trong đó

- g gia tốc trọng trường, m/s2

- vx(ti) là các vận tốc DYn và i =2 m/s2 của xe kéo tại các thời điểm tDYn và t2 ;

- tDYn phù hợp với 7.2.3.

Giá trị của aE phải ở trong khoảng ± 0,1 m/s2 đối với hành trình chạy thử có hiệu lực. Sẽ là kết quả tốt nếu giá trị trung bình của các giá trị aE cho tất cả các hành trình chạy thử ở một vận tốc thử đã cho, xác định trước ở trong khoảng ± 0,05 m/s2.

* Trong bất cứ trường hợp nào, phải ghi trong báo cáo giá trị của aE cho mỗi thử nghiệm.

Đi đến trang Tra cứu hỏi đáp về Tiêu chuẩn Việt Nam
Nguyễn Thị Hiền
77 lượt xem
Tiêu chuẩn Việt Nam
Căn cứ pháp lý
Hỏi đáp mới nhất về Tiêu chuẩn Việt Nam
Hỏi đáp Pháp luật
Yêu cầu chung đối với việc lắp đặt hệ thống LPG theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN7467:2005?
Hỏi đáp Pháp luật
Thành phần chính có trong khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) dùng cho xe cơ giới theo TCVN 7466:2005?
Hỏi đáp Pháp luật
Nước thải - Phương pháp xác định màu và mùi theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4558:1988?
Hỏi đáp Pháp luật
Việc vệ sinh và xử lý cá hồi đóng hộp phải đáp ứng yêu cầu gì theo TCVN 6386:2003?
Hỏi đáp Pháp luật
Lò đốt chất thải rắn y tế phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật nào theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7380:2004?
Hỏi đáp Pháp luật
Mực tươi đông lạnh ăn liền phải đảm bảo các yêu cầu nào theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8335:2010?
Hỏi đáp Pháp luật
Tổ chức thực hiện công tác thí nghiệm mô hình thủy lực công trình như thế nào theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8214:2009?
Hỏi đáp Pháp luật
Điều kiện thu hoạch và đưa xoài vào bảo quản theo TCVN 5008:2007?
Hỏi đáp Pháp luật
Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải nhà máy chế biến thủy sản theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7648:2007?
Hỏi đáp Pháp luật
07 yếu tố chọn bình chứa mẫu nước thải sinh hoạt theo TCVN 5999:1995?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về Tiêu chuẩn Việt Nam có thể đặt câu hỏi tại đây.

Tra cứu hỏi đáp liên quan
Tiêu chuẩn Việt Nam

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Tiêu chuẩn Việt Nam

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào