Ngày 19/12/2010 tôi đứng thế chấp cho vợ chông người bạn ký hợp đồng vay vốn ngân hàng, trả góp với số tiền là 2.000.000 triệu hai trăm triệu đồng). Mỗi tháng trả góp cho ngân hàng là 6.000.000 (sáu triệu đồng) thời hạn 4 năm nhưng đến ngày 12/9/2013 vợ chồng người bạn tôi không đóng tiếp. Ngân hàng đã giữ Thông Báo xử lý tài sản của tôi. Luật
vậy có được không? Có nằm trong một trong các trường hợp khác pháp luật quy định khác.... Theo điểm 5 trên. Nếu chủ hộ Ủy quyền cho vợ toàn quyền giao dịch về Tài sản trên sau đó ký hợp đồng thế chấp bên thứ 3 với Ngân hàng; có được không, có đủ tính pháp lý không?
Trước đây bà A đến vay vốn ngân hàng nhưng không có bất kỳ tài sản nào để thế chấp, thế nhưng vì quen biết với cán bộ địa chính và ban lãnh đạo UBND Xã nên bà A đã được UBND Xã cấp cho bà 1 tờ giấy Xác Nhận Có Đất (Trích Lục) với đầy đủ thông tin. Thế nhưng sau khi vay vốn, bà A không trả được nợ và đã bỏ địa phương đi nơi khác, khi Ngân hàng
Gia Đình tôi có 1 quyển sổ đỏ mang tên chủ sở hữu là của bà nội tôi Bà tôi có 6 người con. hiện nay người con cả và con út mang quyển sổ ấy đi thế chấp ngân hàng lấy 1 số tiền.nhưng chưa được sự đồng ý của những người còn lại trong gia đình.. biết rằng hiện tại khi thời điểm mang đi thế chấp đó bà tôi mất năng lực về nhận biết nên không trao
Luật Sư gia đình tôi phải làm gì để thiệt hại nhỏ nhất,có thể ngân hàng hóa giá nhà theo giá 900 triệu được không hay la ngân hàng sẽ định giá lại tài sản đấy theo giá thợi điểm?
Khoản nửa năm trước e có mua hàng Online qua mạng và e chuyển tiền cho ng đó và ko nhận được hàng, sau đó e có liên lạc lại nhưng ko liên lạc được, sau đó e tìm dc chủ tk ngân hàng và ng đó nói là có khách hàng quen mượn đỡ số TK ngân hàng để ng thân chuyển tiền nhưng thực chất là lừa gạt tài sản của e, sau khoản nửa năm e có truy tìm dc thằng
Hiện tại gia đình tôi đang đứng trước nguy cơ mất nhà. Chuyện là như sau : Tháng 3/2012. ông ngoại của tôi vì tin tưởng họ hàng là em dâu (tức là vợ của ông trẻ) và Ông A là giám đốc công ty tư nhân vay tiền, ông ngoại tôi vì tin họ hàng đồng ý để em dâu đứng ra làm trung gian để mang sổ đỏ của gia đình ra thế chấp ngân hàng cho Ông A vay tiền
hàng chuyển đổi hẳn tài sản hiện có cho ngân hàng thì có được nhận lại giá trị còn lại của tài sản hay không? Nếu được nhận lại thì số tiền lài bao nhiêu? Xin cảm ơn Luật sư!
cầu họ chấm dứt mối quan hệ. Bà Hiền thú nhận mình quá yêu thương và muốn chung sống với ông Thương. Không biết cặp tình mới bàn tính cùng nhau thế nào mà sau đó bà Hiền tìm gặp bà Nhị thương lượng: nếu “nhường” lại chồng, để ông Thương đến sống hẳn với mình thì bà ta sẽ “đưa” bà Nhị 50 triệu đồng. Thấy khó ngăn cản được chồng, phần phải lo
xuất là rừng trồng đó; trường hợp nhận chuyển đổi thì chỉ được chuyển đổi cho hộ gia đình, cá nhân khác trong cùng xã, phường, thị trấn. 2. Về chuyển nhượng a) Được chuyển nhượng rừng sản xuất là rừng trồng do Nhà nước giao và rừng trồng bằng vốn ngân sách Nhà nước đầu tư trên đất Nhà nước giao hoặc cho thuê để trồng rừng nhưng phải hoàn trả giá trị
Gia đình tôi liên qua đến vụ án dân sự, có gắn với việc kê biên tài sản là quyền sử dụng đất. Để đảm bảo thi hành án, các cơ quan đã kê biên tài sản có cả tài sản trên đất vườn, ao. Nay khi thi hành án thì phải xử lý việc kê biên tài sản để thi hành án cho các bên. Trong trường hợp tài sản trên đất đó thuộc chủ sở hữu khác thì giải quyết vụ
nhà cửa, do nhà tranh vách đất đã xuống cấp, năm 1985 bố mẹ tôi đã xây lại thành nhà cấp 4 lợp ngói. Bố mẹ tôi đã ở đó cho đến năm 2008 mẹ tôi mất, bố tôi sang ở với anh cả, bản thân tôi đang tại ngũ nên không có điều kiện ở nhà thường xuyên. Lúc này con của bá là chị T(chị ruột mẹ tôi) có đến xin ở nhờ chúng tôi đã đồng ý cho chị ở với điều kiện sau
1. Về điều kiện để lại thừa kế:
Theo quy định của pháp luật dân sự, di sản gồm có tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Quyền sử dụng đất cũng thuộc di sản thừa kế và được để lại thừa kế theo quy định của pháp luật. Điều này có nghĩa là tài sản thừa kế phải là tài sản thuộc sở hữu hợp
, tôi được biết sau khi xây dựng cầu thì toàn bộ khuôn viên đất thổ cư của tôi đang ở nằm trong phạm vi hành lang an toàn của công trình cầu qua sông. Chính vì điều này đã hạn chế quyền sử dụng đất của gia đình tôi, năm 2005 gia đình tôi muốn xây dựng nhà mới vì nhà cũ đã xuống cấp, không đảm bảo an toàn để ở. Tại thời điểm năm 2005, chính quyền địa
đang sử dụng đất ổn định mà có một trong các loại giấy tờ sau đây thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và không phải nộp tiền sử dụng đất:
a) Những giấy tờ về quyền được sử dụng đất trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 do cơ quan có thẩm quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất
, tức ông chồng bà lúc còn sống có quyền sử dụng trong tổng số diện tích được cấp đó , nhưng năm 2012 ông đã chết , vì vậy số tài sản là quyền sử dụng đất mà ông chồng bà sau khi chết không để lại di chúc cho bà , do đó cần phải phân chia thừa kế theo pháp luật , cho ba bao nhiêu , cho các con bà bao nhiêu , sau đó làm lại giấy chứng nhận quyền sử dụng
Căn cứ vào Quyết định số 48/2012/QĐ-TTg ngày 1/12/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 204/2005/QĐ, điều chỉnh, bổ sung cơ chế vay vốn xây dựng nhà ở được quy định như sau: Miễn tiền sử dụng đất và lệ phí trước bạ phải nộp ngân sách Nhà nước đối với phần diện tích đất được giao trong hạn mức giao đất ở để bố trí tái
Hiện nay, tại địa phương tôi có một thực trạng như sau: việc bố trí cán bộ, ký hợp động lao động vị trí làm việc công chức Ủy ban cấp xã theo yêu cầu của UBND huyện đối với một số vị trí chuyên môn được giao cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã ký hợp đồng. Các hợp đồng này không xác định thời hạn hưởng lương theo bằng cấp và được hưởng phụ cấp khu