Chị Huỳnh Thị Thơm (huyện Vĩnh Thuận) hỏi: Đầu tháng 3 năm 2015, tôi bị anh Huệ đi xe máy cùng chiều gây tai nạn giao thông, phải điều trị hơn 20 ngày ở bệnh viện. Trong thời gian này, anh Huệ có đến thăm và đưa cho tôi 2 triệu tiền hỗ trợ. Sau khi xuất viện, Công an mời tôi và anh Huệ lên để giải quyết, nhưng hai bên không thỏa thuận được mức bồi
Hỏi: Gần đây thông tin đài, báo có đăng về trường hợp một bé trai ở tỉnh Cà Mau bị chủ hành hạ dã man như thời trung cổ. Tôi muốn biết pháp luật có những văn bản nào, xử lý ra sao về hành động dã man của vợ chồng mất nhân tính trong vụ việc trên để góp phần bảo vệ trẻ em. Lê Thị Hồi (Đống Đa)
Chị Thị Nhành (huyện Gò Quao) hỏi: Vừa qua tôi bị chú, dì và dượng bên chồng đánh bị thương đa chấn thương phần mềm phải điều trị ở bệnh viện một thời gian. Sau khi xuất viện, tôi có làm đơn đề nghị Công an xã và Công an huyện giải quyết nhưng họ trả lời không khởi tố vụ án hình sự và hướng dẫn tôi khởi kiện tại Tòa án để đòi bồi thường thiệt hại
Chị Thanh Hòa, ở thị xã Hà Tiên hỏi: Tôi được cha mẹ để lại thừa kế 3500 m2 đất ở và đất vườn. Năm 1993 thấy hoàn cảnh ông K khó khăn nên tôi cho mượn đất cất nhà ở tạm. Ông K hứa khoảng 2 - 3 năm sau lo chỗ ở mới và trả lại đất cho tôi, nhưng những năm sau đó ông K lật lọng nói “đất đã chuyển nhượng của tôi” nên hai bên xảy ra tranh chấp. Vậy
đình tôi. Ông Phạm Thanh Vương đã thừa nhận hành vi của mình nhưng Công an thị xã nêu ra hai cách giải quyết: 1. Xử lý hành chính. 2. Truy cứu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, từ đó đến nay, Công an chưa trả lời cho gia đình tôi biết cách giải quyết như thế nào về hành vi ông Vương. Xin được hỏi quý báo, hành vi của ông Vương có vi phạm
không phải là chủ thể đặc biệt, nhưng trong trường hợp cụ thể thì người phạm tội phải là người có quan hệ nhất định với người bị hại. Ví dụ: chỉ người cha bị Tòa án buộc phải cấp dưỡng cho con chưa thành niên sau khi ly hôn mới là chủ thể của tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng.
Tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng là tội
thể của tội phạm này.
Nếu người đã thành niên (đủ 18 tuổi) thực hiện hành vi loạn luân với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi thì hành vi loạn luân sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giao cấu với trẻ em thuộc trường hợp quy định tại điểm c khoản 2 Điều 115 Bộ luật hình sự (có tính chất loạn luân).
Nếu người từ đủ 14
người từ 21 tuổi trở lên. Tuy nhiên, người từ đủ 16 đến dưới 21 tuổi có thể là chủ thể của tội phạm này nếu họ là đồng phạm.
2 Các dấu hiệu thuộc mặt khách thể của tội phạm
Khách thể của tội đăng ký kết hôn trái pháp luật là nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng. Việc đăng ký kết hôn trái pháp luật có thể xâm
, người phạm tội có thể là người từ 16 tuổi trở lên nhưng chủ yếu là người đã thành niên, nếu cả hai người kết hôn đều từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi (đối với nữ) đến dưới 20 tuổi (đối với nam) mà đã có quyết định của Tòa án buộc chấm dứt quan hệ hôn nhân nhưng vẫn cố ý duy trì quan hệ vợ chồng thì cả hai đều phạm tội tảo hôn.
2. Các dấu hiệu thuộc
, nhưng khách thể trực tiếp của tội phạm này là gì, thì là vấn đề cần trao đổi. Nếu trước đây, hành vi làm sai lệch kết quả bầu cử được quy định chung trong cùng một điều luật với tên gọi là xâm phạm quyền bầu cử của công dân (Điều 122 Bộ luật hình sự năm 1985) thì việc xác định khách thể không có gì phức tạp, nay hành vi làm sai lệch kết quả bầu cử lại
Xin Ban biên tập cho tôi hỏi, người làm giả hàng hóa mang nhãn hiệu (đã đăng ký) thì phạm tội gì? Việc làm giả đó gây thiệt hại trên 500 triệu đồng cho chủ sở hữu nhãn hiệu thì có bị coi là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng không?.