Công ty chúng tôi có trên 1.000 lao động. Hàng tháng, khoảng 50 người tự nhiên biến mất, không xuất hiện ở công ty, cũng không có thông báo gì. Những lao động phổ thông bậc thấp này ở trọ, dùng sim rác, đổi chỗ ở và chỗ làm việc liên tục. Chúng tôi gặp khó khăn khi áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải trong trường hợp này vì thủ tục quá phức
Kính thưa luật sư, Tôi làm việc cho 1 đơn vị sự nghiệp nhà nước theo dạng hợp đồng 01 năm (đã công tác được 02 năm) - chức danh phó trưởng phòng, hợp đồng lao động (HĐLĐ) của tôi hết hạn vào ngày 28/2/2013. Đến 16h ngày 28/2/2013, tôi được mời vào để thông báo miệng rằng đơn vị sẽ không ký tiếp HĐLĐ với lý do tôi đang cộng tác ngoài giờ cho 01
Kính gửi Luật sư! Em có vấn đề này xin Luật sư tư vấn giúp em. Em ký hợp đồng lao động xác định thời hạn 3 năm từ ngày 6/7/2010 đến 6/7/2013 với ngân hàng S. Với chức danh là cán bộ tín dụng, ngày 22/4/2013 Ngân hàng S có quyết định, tạm đình chỉ công việc của tôi trong 1 tháng từ ngày 22/4/ đến 22/5/13 với lý do để điều tra sai phạm và xem xét
XIn chào các Luật sư. Xin các Luật sư cho em hỏi vấn đề như sau: Em có một người bạn khi giao kết HĐLĐ có nội dung như sau: Nếu NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ thì phải bồi thường cho NSDLĐ 50% tổng số lương của số tháng còn lại của Hợp đồng. Và một điều nữa là NLĐ phải nộp bằng Đại học gốc. Mà Hợp đồng này chỉ là hợp đồng để thực hiện giữa NLĐ và
Ngày 1/12/2010, tôi ký hợp đồng lao động với công ty X thời hạn là 3 năm. Đến 1/12/2013, là hết thời hạn hợp đồng, tôi và công ty X chưa ký tiếp hợp đồng lao động, nhưng tôi vẫn đang làm việc trong công ty. Xin hỏi đối với trường hợp của tôi thì phải xử lý như nào?
Tôi đã ký kết hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn với công ty A từ tháng 3 năm 2010. Nay tôi muốn ký kết thêm HĐLĐ với một công ty khác nữa. Xin hỏi như thế có trái với quy định của pháp luật không? Nếu được ký kết thì việc tham gia bảo hiểm của tôi phải thực hiện như thế nào?
Tôi làm việc cho công ty được gần 2 năm. Do công việc gia đình nên tôi làm đơn xin nghỉ phép năm và đã được công ty đồng ý. Tuy nhiên, khi tôi đang nghỉ thì nhận được thông báo từ phòng hành chính nhân sự là tôi bị cho nghỉ việc. Công ty tôi làm như vậy có đúng quy định không ?
Hiện tại tôi đang nhân viên Hành chính tại một công ty dịch vụ và được kí hợp đồng lao động thời hạn 1 năm từ ngày 12/12/2013 đến nay được 04 tháng nhưng tôi được thông báo sẽ cho tôi ngưng làm việc tại vị trí hiện tại với lí do: Do nhu cầu nhân sự tại công ty muốn tuyển một vị trí kiêm hai công việc và tôi không phù hợp nên họ cho tôi ngưng
Kính chào Quý Luật sư Tôi làm tại công ty từ tháng 11/2009 đến nay. Công ty thường xuyên chậm lương, có những đợt chậm 3 tháng mà không có bất cứ khoản chi trả thêm nào như luật lao động ban hành. Công ty cũng thường xuyên áp dụng hình thức trừ tiền lương vì những lỗi không nghiêm trọng: VD nhân viên phòng kế toán chưa về sinh phòng kế toán
Xin chào luật sư, Tôi hiện đang ở trong trường hợp này, xin luật sư tư vấn - Từ năm 2009 đến nay tôi làm tại bộ phận C của công ty A, có ký hợp đồng lao động chính thức 1 lần từ đó đến nay. Hiện công ty A cơ cấu và tổ chức lại công ty, nên các công việc tại bộ phận tôi công tác là C sẽ được chuyển dần cho các công ty dịch vụ thuê bên ngoài làm
Em làm công tác tổ chức lao động ở 1 đơn vị. Đơn vị em có 1 lao động thực hiện công việc chăm sóc vườn cây, lương làm căn cứ đóng BHXH là 4,2 x lương tối thiểu chung (cái này do quy định của các cấp, em thấy đoạn này vô lý vì đây là bảng lương A2 nhóm 2 ban hành kèm theo nghị định số 205/2004/NĐ-CP thì phải tính theo lương tối thiểu vùng). Xin
Chào Luật Sư, Hiện tại em đang làm trợ lý BGD, chiu trách nhiệm quản lý chung của 1 cty tại Đức Hòa III- Long An. Hiện tại chưa có tổ chức công đoàn cơ sở nhưng có đóng phí cho công đoàn cấp trên trực thuộc Ban Quản lý Khu kinh tế mỗi tháng. Có 1 nhân viên D thuôc phòng Dịch vụ Khách hàng ( phòng này chỉ có 1 nhân viên này từ hai năm nay), ký
Tôi làm việc cho Công ty A tại quận Cầu Giấy, Hà Nội chính thức từ tháng 2/2011 và đã được ký hợp đồng không thời hạn. Đến đầu năm 2016, Công ty A chuyển đổi cơ chế hoạt động sang cơ chế khoán, theo đó sẽ có một số điều khoản mới như cách tính lương và doanh thu mới không đảm bảo thu nhập như cũ; giao chỉ tiêu buộc nhân viên phải tìm hợp đồng