Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Quyết định 1998/QĐ-UBND 2017 thủ tục hành chính Lâm nghiệp Sở Nông nghiệp Lào Cai

Số hiệu: 1998/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Lào Cai Người ký: Đặng Xuân Phong
Ngày ban hành: 06/06/2017 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH LÀO CAI

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 1998/QĐ-UBND

Lào Cai, ngày 06 tháng 6 năm 2017

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC CÔNG BỐ 54 THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC CHUẨN HÓA TÊN VÀ NỘI DUNG TRONG LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH LÀO CAI

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;

Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về Kiểm soát thủ tục hành chính;

Căn cứ Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;

Căn cứ Thông tư số 05/2014/TT-BTP ngày 07/02/2014 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn công b, niêm yết thủ tục hành chính và báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính;

Căn cứ các Quyết định: Quyết định số 2707/QĐ-BNN-TCLN ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc công bố Danh mục thủ tục hành chính chuẩn hóa thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Quyết định số: 3142/QĐ-BNN-TCLN ngày 25/7/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung; thủ tục hành chính thay thế, bị thay thế; thủ tục hành chính bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Quyết định số 1050/QĐ-BNN-TCLN ngày 30/3/2017 của Bộ Nông nghiệp và PTNT v/v công bố TTHC mới ban hành; TTHC thay thế, bị thay thế thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và PTNT;

Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 54 thủ tục hành chính được chuẩn hóa tên và nội dung trong lĩnh vực Lâm nghiệp thuộc phạm vi chức năng quản lý của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai.

(Có danh mục, nội dung chi tiết các thủ tục hành chính công bố kèm theo)

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Các thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ thực vật được công bố tại các Quyết định sau đây hết hiệu lực kể từ ngày Quyết định này có hiệu lực thi hành

- Quyết định số 2834/QĐ-UBND ngày 07/10/2010 của UBND tỉnh Lào Cai về việc công bố bộ thủ tục hành chính được áp dụng tại Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Lào Cai;

- Quyết định số 1356/QĐ-UBND ngày 08/6/2012 của UBND tỉnh Lào Cai về việc công bố bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Lào Cai;

- Quyết định số 2592/QĐ-UBND ngày 02/10/2012 của UBND tỉnh về việc công bố 13 thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung, 03 thủ tục hành chính ban hành mới thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Lào Cai;

- Quyết định số 2042/QĐ-UBND ngày 17/8/2012 của UBND tỉnh về việc công bố bổ sung 01 thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Lào Cai;

- Quyết định số 571/QĐ-UBND ngày 08/3/2013 của UBND tỉnh về việc công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung thuộc lĩnh vực nông, lâm nghiệp áp dụng tại cấp huyện trên địa bàn tỉnh Lào Cai;

- Quyết định số 500/QĐ-UBND ngày 26/02/2014 của UBND tỉnh Lào Cai về việc công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung, thêm mới, bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Lào Cai.

Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giám đốc Sở Tư pháp, Thủ trưởng các sở, ban, ngành; UBND các huyện thành phố; UBND các xã, phường, thị trấn và các tổ chức các nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- Như Điều 3 QĐ;
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Cục kiểm soát TTHC (Văn phòng Chính phủ);
- Thường trực Đoàn ĐBQH, HĐND, UBND tỉnh;
- Cổng thông tin điện tử của tỉnh;
- Lưu: VT.

CHỦ TỊCH




Đặng Xuân Phong

 

THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC CHUẨN HÓA TÊN VÀ NỘI DUNG LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH LÀO CAI

(Ban hành kèm theo quyết định số 1998/QĐ-UBND ngày 06 tháng 6 năm 2017 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai)

PHẦN I:

DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

ST T

Tên thủ tục hành chính

Căn cứ pháp lý

Đơn vị thực hiện

Ghi chú

A

THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA CẤP TỈNH

 

 

 

1.

Miễn, giảm tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng

- Điều 10 Thông tư số 80/2011/TT-BNNPTNT ngày 23/11/2011;

- Điều 4 Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

 

2.

Chp thuận phương án nộp tin trồng rừng thay thế về Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng của tỉnh

Điều 1 Thông tư số 26/2015/TT-BNNPTNT ngày 29 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 24/2013/TT-BNNPTNT ngày 06/5/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác.

UBND tỉnh

 

3.

Cấp phép khai thác chính gỗ rừng tự nhiên

Điều 4 Thông tư số 21/2016/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

4.

Cấp phép khai thác chính, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng trong rừng rừng phòng hộ của tổ chức

Điều 6 Thông tư số 21/2016/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

5.

Cấp phép khai thác tận dụng, tận thu lâm sản ngoài gỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm và loài được ưu tiên bảo vệ theo quy định của pháp luật trong rừng sản xuất, rừng phòng hộ.

Điều 10 Thông tư số 21/2016/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

6.

Khai thác, tận dụng, tận thu lâm sản ngoài gỗ không thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm, loài được ưu tiên bảo vệ theo quy định của pháp luật trong rừng phòng hộ của tổ chức.

Điều 11 Thông tư số 21/2016/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

7.

Cấp chứng nhn nguồn gốc lô giống

- Điều 35, Quyết định số 89/2005/QĐ-BNN ngày 29 tháng 12 năm 2005 của Bộ NN&PTNT về việc ban hành Quy chế quản lý giống cây trồng lâm nghiệp.

- Khoản 10, Điều 6, Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 6 tháng 4 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng.

- Khoản VI, Điều 1 Quyết định số 11/2008/QĐ-BTC ngày 19 tháng 2 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực giống cây trồng

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

8.

Cp chứng nhn ngun gc lô cây con

- Điều 38, Quyết định số 89/2005/QĐ-BNN ngày 29 tháng 12 năm 2005 của Bộ NN&PTNT về việc ban hành Quy chế quản lý giống cây trồng lâm nghiệp.

- Khoản 9, Điều 6, Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 6 tháng 4 năm 2011 của BNông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng.

- Khoản VI, Điều 1 Quyết định số 11/2008/QĐ-BTC ngày 19 tháng 2 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực giống cây trồng

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

9.

Công nhn nguồn giống cây trồng lâm nghiệp (Gồm công nhn: cây tri; lâm phần tuyển chn; rừng giống chuyển hóa; rừng giống; vườn cây đầu dòng)

- Điều 13, Quyết định số 89/2005/QĐ-BNN ngày 29 tháng 12 năm 2005 của Bộ NN&PTNT về việc ban hành Quy chế quản lý giống cây trồng lâm nghiệp.

- Khoản 4, Điều 6, Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 6 tháng 4 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng.

- Khoản III, Điều 1 Quyết định số 11/2008/QĐ-BTC ngày 19 tháng 2 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực giống cây trồng

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

10.

Thẩm định, phê duyệt hồ sơ thiết kế, dự toán công trình lâm sinh đối với công trình lâm sinh thuộc dự án do Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định đầu tư)

- Luật đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014;

- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vvà Phát triển rừng;

- Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 của Chính phủ về Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư công;

- Điều 4, điều 6, điều 7 Thông tư số 23/2016/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc Hướng dẫn một số nội dung quản lý công trình lâm sinh.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

11.

Điều chỉnh thiết kế, dự toán công trình lâm sinh (đối với công trình lâm sinh thuộc dự án do Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định đầu tư)

- Luật đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014;

- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vvà Phát triển rừng;

- Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 của Chính phủ về Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư công;

- Điều 4, điều 6, điều 8 Thông tư số 23/2016/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc Hướng dẫn một số nội dung quản lý công trình lâm sinh.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

12.

Thẩm định, phê duyệt phương án trồng rừng mới thay thế diện tích rừng chuyển sang sử dụng cho mục đích khác

+ Điều 3 và Điều 4 Thông tư số 24/2013/TT-BNNPTNT ngày 06 tháng 5 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác.

+ Khoản 1, 2, 3 Điều 1 Thông tư số 26/2015/TT-BNNPTNT ngày 29 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 24/2013/TT-BNNPTNT ngày 06/5/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

13.

Thẩm định, phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững của tổ chức

Điều 10 Thông tư số 3 8/2014/TT-BNNPTNT ngày 03 tháng 11 năm 2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về phương án quản lý rừng bền vững

Sở Nông nghiệp và PTNT

 

14.

Cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng giữa 3 loại rừng đối với những khu rừng do UBND cấp tỉnh xác lập

- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng.

- Điều 8 Quy chế quản lý rừng, ban hành kèm theo Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng 8 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ.

- Điều 1 Quyết định 34/2011/QĐ-TTg ngày 24 tháng 6 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng 8 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Quy chế quản lý rừng.

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

 

15.

Lưu giữ, sưu tầm mẫu vật, nguồn gen sinh vật rừng thông thường trong khu rừng đặc dụng vì mục đích khoa học

Điều 20, 21 Nghị định 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010;

- Điều 7 Thông tư 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011.

Ban quản lý rừng đặc dụng

 

16.

Cấp giấy chứng nhận đăng ký trại nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, cơ sở trồng cây nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm theo quy định của pháp luật Việt Nam và Phụ lục II, III của CITES

Khoản 1, Khoản 2 Điều 5 Nghị định số 98/2011/NĐ-CP ngày 26/10/2011 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của các nghị định về nông nghiệp.

Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10/8/2006 của Chính phủ về quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, quá cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng và trồng cây nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm

- Chi cục Kiểm lâm đối với các loài động vật trên cận.

 

17.

Nghiên cứu khoa học trong rừng đặc dụng của các tổ chức, cá nhân trong nước (Phạm vi giải quyết của Ban quản lý rừng đặc dụng)

- Luật Bảo vệ và phát triển rừng số: 29/2004/QH11 ngày 03/12/2004 có hiệu lực 01/4/2005.

- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo vệ và Phát triển rừng.

- Điều 54, Nghị định số 98/2011/NĐ-CP ngày 26/10/2011 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của các Nghị định về nông nghiệp.

- Điều 6 Nghị định 98/2011/NĐ-CP ngày 26/10/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về Nông nghiệp.

Ban quản lý rừng đặc dụng

 

18

Cấp giấy phép khai thác động vật rừng thông thường từ tự nhiên không vì mục đích thương mại trên các lâm phận của các chủ rừng thuộc địa phương quản lý

Điều 5 Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012; Khoản 2 Điều 2 Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

19.

Cấp giấy phép khai thác động vật rừng thông thường từ tự nhiên vì mục đích thương mại trên các lâm phận của các chủ rừng thuộc địa phương quản lý

Điều 4 Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012; Khoản 1 Điều 2 Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

20.

Thẩm định, Phê duyệt điều chỉnh tăng diện tích đối với khu rừng đặc dụng do Thủ tướng Chính phủ thành lập thuc đa phương quản lý

- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo vệ và Phát triển rừng.

- Nghị định số 117/2010/NĐ-CP về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng.

- Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thi hành Nghị định số 117/CP.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

21.

Thẩm định, phê duyệt điều chỉnh các phân khu chức năng không làm thay đổi diện tích khu rừng đặc dụng đối với khu rừng đặc dụng do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập thuộc địa phương quản lý

- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo vệ và Phát triển rừng.

- Nghị định số 117/2010/NĐ-CP về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng.

- Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thi hành Nghị định s117/CP.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

22.

Thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư vùng đệm đối với khu rừng đặc dụng thuộc địa phương quản lý

- Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng

- Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thi hành Ngh đnh số 117/CP.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

23.

Thẩm định, phê duyệt cho Ban quản lý khu rừng đặc dụng cho tổ chức, cá nhân thuê môi trường rừng để kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái lập dự án du lịch sinh thái đối với khu rừng đặc dụng thuộc địa phương quản lý

- Ngh đnh s 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng

- Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng

- Các quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về quản lý hoạt động du lịch sinh thái tại các khu rừng đặc dụng.

- Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thi hành Nghị định số 117/CP.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

24.

Thẩm định, phê duyệt cho Ban quản lý khu rừng đặc dụng tự tổ chức hoặc liên kết với tổ chức, cá nhân khác để kinh doanh dịch vụ nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, vui chơi giải trí lập dự án du lịch sinh thái đối với khu rừng đặc dụng thuộc địa phương quản lý

- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng

- Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng

- Các quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về quản lý hoạt động du lịch sinh thái tại các khu rừng đặc dụng.

- Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thi hành Ngh đnh số 117/CP.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

25.

Thẩm định, phê duyệt cho Ban quản lý khu rừng đặc dụng lập, tổ chức thực hiện hoặc liên kết với các đối tác đầu tư để thực hiện các phương án chi trả dịch vụ môi trường rừng đối với khu rừng thuộc địa phương quản lý

- Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng;

- Nghị định số 117/2010/NĐ-CP về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng.

- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng

- Thông tư s78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thi hành Nghị đnh số 117/CP.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

26.

Thẩm định, phê duyệt điều chỉnh giảm diện tích đối với khu rừng đặc dụng thuộc địa phương quản lý

- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo vệ và Phát triển rừng.

- Nghị định số 117/2010/NĐ-CP về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng.

- Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thi hành Nghị đnh số 117/CP.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

27.

Thẩm đnh, phê duyệt điều chỉnh tăng diện tích đối với khu rừng đặc dụng do Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định thành lập thuộc địa phương quản lý

- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo vệ và Phát triển rừng.

- Nghị định số 117/2010/NĐ-CP về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng.

- Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thi hành Nghị đnh số 117/CP.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

28.

Thẩm định, phê duyệt điều chỉnh các phân khu chức năng không làm thay đổi diện tích đối với khu rừng đặc dụng do Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định thành lập thuộc địa phương quản lý

- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo vệ và Phát triển rừng.

- Nghị định số 117/2010/NĐ-CP về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng.

- Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thi hành Nghị định số 117/CP.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

29.

Thẩm định, phê duyệt Quy hoạch rừng đặc dụng cấp tỉnh

- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo vệ và Phát triển rừng.

- Nghị định số 117/2010/NĐ-CP về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng.

- Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thi hành Ngh đnh số 117/CP.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

30.

Thẩm định, phê duyệt Quy hoạch khu rừng đặc dụng do địa phương quản lý

- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo vệ và Phát triển rừng.

- Nghị định số 117/2010/NĐ-CP về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng.

- Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thi hành Nghị định số 117/CP.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

31.

Thẩm định, phê duyệt báo cáo xác định vùng đệm khu rừng đặc dụng địa phương quản lý

- Nghị định số 117/2010/NĐ-CP về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng.

- Thông tư số 10/2014/TT-BNNPTNT ngày 26/3/2014 quy định về tiêu chí xác định vùng đệm của khu rừng đặc dụng và vành đai Bảo vệ của khu bảo tồn biển

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

32.

Thu hồi rừng của tổ chức được Nhà nước giao rừng không thu tiền sử dụng rừng hoặc được giao rừng có thu tiền sử dụng rừng mà tiền đó có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước hoặc được thuê rừng trả tiền thuê hàng năm nay chuyển đi nơi khác, đề nghgiảm diện tích rừng hoặc không có nhu cầu sử dụng rừng; chủ rừng tự nguyện trả lại rừng thuộc thẩm quyền UBND cấp tỉnh (chủ rừng là tổ chức trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài)

- Điểm 3 mục IV TT số 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 có hiệu lực ngày 30/7/2007

- Khoản 6 điểm 3 Thông tư 25/2011/TT- BNNPTNT ngày 5/4/2011

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

33.

Giao rừng đối với tổ chức

Điều 1 Thông tư số 20/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

34.

Cho thuê rừng đối với tổ chức

Điều 1 Thông tư số 20/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

35.

Cấp giấy chứng nhân tri nuôi gấu

Điều 1, Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 Khoản 2 điều 9 Quyết định số 95/2008/QĐ- BNN ngày 29/9/2008.

Chi cục Kiểm lâm

 

36.

Giao nộp gấu cho nhà nước

Điều 1, Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011

Khoản 2, 3 điều 10 Quyết định số 95/2008/QĐ-BNN ngày 29/9/2008.

Chi cục Kiểm lâm

 

37.

Thẩm định, phê duyệt đề án thành lập Trung tâm cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật (đối với khu rừng đặc dụng thuộc địa phương quản lý)

- Điều 10 Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

B.

THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA CẤP HUYN

 

 

 

1.

Cấp phép khai thác gỗ rừng tự nhiên phục vụ nhu cầu thiết yếu của chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng

Điều 5 Thông tư số 21/2016/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản.

Ủy ban nhân dân cấp huyện

 

2.

Cấp phép khai thác chính, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng trong rừng phòng hộ của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng

Điều 6 Thông tư số 21/2016/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản.

Ủy ban nhân dân cấp huyện

 

3.

Thẩm định, phê duyệt hồ sơ thiết kế, dự toán công trình lâm sinh (đối với công trình lâm sinh thuộc dự án do Chủ tịch UBND cấp huyện, UBND cấp xã quyết định đầu tư)

- Luật đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014;

- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vvà Phát triển rừng;

- Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 của Chính phủ về Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư công;

- Điều 4, điều 6, điều 7 Thông tư số 23/2016/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc Hướng dẫn một số nội dung quản lý công trình lâm sinh.

UBND cấp huyện

 

4.

Điều chỉnh thiết kế, dự toán công trình lâm sinh (đối với công trình lâm sinh thuộc dự án do Chủ tịch UBND cấp huyện, UBND cấp xã quyết định đầu tư)

- Luật đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014;

- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vvà Phát triển rừng;

- Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 của Chính phủ về Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư công;

- Điều 4, điều 6, điều 8 Thông tư số 23/2016/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc Hướng dẫn một số nội dung quản lý công trình lâm sinh.

UBND cấp huyện

 

5.

Cấp giấy phép vận chuyển gấu

Điều 5, Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 Điều 10 Quyết định số 95/2008/QĐ-BNN ngày 29/9/2008

Hạt Kiểm lâm

 

6.

Cấp giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại (nuôi mới)

Điều 8 Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012; Điều 4 Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016.

Hạt Kiểm lâm

 

7.

Cấp đổi giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại

Điều 8 Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý khai thác từ tự nhiên và nuôi động vật rừng thông thường.

Hạt Kiểm lâm

 

8.

Cấp bổ sung giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại

Điều 8 Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý khai thác từ tự nhiên và nuôi động vật rừng thông thường.

Hạt Kiểm lâm

 

9.

Giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân

Điều 1 Thông tư số 20/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư: 38/2007/TT- BNNPTNT, 78/2011/TT- BNNPTNT, 25/2011/TT- NNPTNT, 47/2012/TT- BNNPTNT, 80/2011/TT- BNNPTNT, 99/2006/TT-BNN .

UBND cấp huyện

 

10.

Giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn.

Điều 1 Thông tư số 20/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư: 38/2007/TT- BNNPTNT, 78/2011/TT-BNNPTNT , 25/2011/TT-BNNPTNT , 47/2012/TT-BNNPTNT , 80/2011/TT-BNNPTNT , 99/2006/TT-BNN .

UBND cấp huyện

 

11.

Cho Thuê rừng cho hộ gia đình, cá nhân

Điều 1 Thông tư số 20/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư: 38/2007/TT-BNNPTNT, 78/2011/TT-BNNPTNT, 25/2011/TT-BNNPTNT , 47/2012/TT-BNNPTNT , 80/2011/TT-BNNPTNT , 99/2006/TT-BNN .

UBND cấp huyện

 

12.

Thu hồi rừng của hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn được Nhà nước giao rừng không thu tiền sử dụng rừng hoặc được giao rừng có thu tiền sử dụng rừng mà tiền đó có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước hoặc được thuê rừng trả tiền thuê hàng năm nay chuyển đi nơi khác, đề nghị giảm diện tích rừng hoặc không có nhu cầu sử dụng rừng; chủ rừng tự nguyện trả lại rừng thuộc thẩm quyền UBND cấp huyện

- Điểm 3 mục IV TT s38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 có hiệu lực ngày 30/7/2007

- Khoản 6 điều 3 Thông tư 25/2011/TT- BNNPTNT ngày 3/4/2011

UBND cấp huyện

 

13.

Đóng dấu búa kiểm lâm

- Điều 7, 8, 9 Quy chế quản lý và đóng búa bài cây, búa kiểm lâm ban hành tại Quyết định số 44/2006/QĐ-BNN ngày 01/06/2006 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT;

- Quyết định số 107/QĐ-BNN ngày 31/12/2007 của Bộ NN&PTNT về sửa đổi, bổ sung Quy chế quản lý và đóng búa bài cây, búa kiểm lâm ban hành theo Quyết định số 44/2006/QĐ-BNN ngày 01/06/2006 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT;

- Điều 2 Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 6/4/2011.

- Khoản 2, Điều 20 của Thông tư 21/2016/TT- BNNPTNT ngày 28/6/2016 của Bộ NN&PTNT.

Hạt Kiểm lâm

 

14.

Xác nhận của Hạt Kiểm lâm đối với lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên của tổ chức; lâm sản có nguồn gốc từ nhập khẩu, sau xử lý tịch thu, lâm sản sau chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên của tổ chức, cá nhân; lâm sản sau chế biến có nguồn gốc nhập khẩu, sau xử lý tịch thu của tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra (Đối với cơ sở chế biến, kinh doanh lâm sản có vi phạm các quy định của Nhà nước về hồ sơ lâm sản hoặc chấp hành chưa đầy đủ các quy định của Nhà nước); động vật rừng gây nuôi trong nước và bộ phận dẫn xuất của chúng của tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân.

Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04 tháng 01 năm 2012; Thông tư s 40/2015/TT-BNNPTNT ngày 21 tháng 10 năm 2015

Hạt Kiểm lâm

 

15.

Xác nhận của Hạt Kiểm lâm đối với cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ có nguồn gốc khai thác từ rừng t nhiên, rừng trồng tập trung của tổ chức; cây có nguồn gốc nhập khẩu hợp pháp; cây xử lý tịch thu của tổ chức, cá nhân.

Quyết định số 39/2012/QĐ-TTg ngày 5/10/2012 ban hành quy chế quản lý cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ.

Hạt Kiểm lâm

 

C.

TH TỤC HÀNH CHÍNH THUC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA CP XÃ

 

 

 

1

Xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã đối với lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên của cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân.

Thông tư s01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04 tháng 01 năm 2012

Thông tư số 40/2015/TT -BNNPTNT ngày 21/10/2015.

UBND cấp xã

 

2

Xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã đối với cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ có nguồn gốc khai thác từ vườn, trang trại, cây trồng phân tán của tổ chức; cây có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên, rừng trồng tập trung, vườn nhà, trang trại, cây phân tán của cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân.

Quyết định số 39/2012/QĐ-TTg ngày 5/10/2012 ban hành quy chế quản lý cây cảnh, y bóng mát, cây cổ thụ.

UBND cấp xã

 

 

PHẦN II:

NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

A. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP TỈNH

1. Miễn, giảm tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng (đối với tổ chức, cá nhân sử dụng DVMTR nằm trong phạm vi một tỉnh)

1. Trình tự thực hiện.

- Tổ chức, cá nhân lập hồ sơ xin miễn, giảm tiền chi trả dịch vụ môi trường nộp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (đối với tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ môi trường rừng nằm trong phạm vi hành chính 01 tỉnh).

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra hồ sơ và viết giấy biên nhận.

- Tổ chức, cá nhân hoàn chỉnh hồ sơ theo yêu cầu của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (nếu có);

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành lập đoàn kiểm tra hiện trường để xác minh.

- Đoàn kiểm tra đi xác minh tại hiện trường và làm việc nội nghiệp và lập báo cáo xác minh, trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành quyết định.

- Gửi kết quả thực hiện thủ tục hành chính đến tổ chức, cá nhân.

2. Cách thức thực hiện: Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Văn phòng Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

3. Thành phần hồ sơ

3.1. Đối với hộ gia đình, cá nhân

a) Văn bản xin miễn, giảm của bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng: trong công văn phải nêu rõ nguyên nhân, nội dung bị rủi ro bất khả kháng; mức độ thiệt hại về vốn và tài sản; nội dung đề nghị miễn, giảm; và thời gian đề nghị miễn, giảm có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú về thiệt hại do thiên tai bất khả kháng (01 bản chính).

b) Một trong các giấy tờ liên quan khác (nếu có) trong các trường hợp sau:

- Bản sao chụp Quyết định của tòa án trong trường hợp mất hành vi dân sự; tuyên bố của tòa án là chết, mất tích;

- Bản sao chụp Giấy chứng tử trong trường hợp chết;

- Giấy xác nhận của cơ quan thẩm quyền trong trường hợp không còn tài sản chi trả hoặc không có người thừa kế hoặc người thừa kế thực sự không có khả năng trả nợ thay cho cá nhân đó (01 bản chính);

3.2. Đối với tổ chức, tập thể

a) Văn bản xin miễn, giảm của bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng: trong văn bản phải nêu rõ nguyên nhân, nội dung bị rủi ro bất khả kháng; mức độ thiệt hại về vốn và tài sản; nội dung đề nghị min, giảm; và thời gian đề nghị min, giảm có xác nhận của chính quyền địa phương nơi đơn vị đóng trụ sở về thiệt hại do thiên tai bất khả kháng (01 bản chính).

b) Biên bản xác định mức độ tổn thất, thiệt hại về vốn và tài sản theo quy định của pháp luật (01 bản chính).

c) Phương án khôi phục sản xuất - kinh doanh (01 bản chính).

4. S lượng bộ hồ sơ: 01 bộ

5. Thời hạn giải quyết

- Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ nếu nộp trực tiếp, 03 ngày làm việc nếu nhận được qua đường bưu điện, nếu thành phần hoặc số lượng Hồ sơ chưa hợp lệ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải thông báo cho bên sử dụng dịch vụ môi trường biết để bổ sung theo quy định.

- Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình UBND tỉnh thành lập Đoàn kiểm tra.

- Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ khi có quyết định thành lập, Đoàn kiểm tra tổ chức xác minh tại hiện trường và lập biên bản xác minh.

- Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ khi xác minh hiện trường, đoàn kiểm tra lập tờ trình UBND tỉnh xem xét và ra quyết định xin miễn, giảm chi phí sử dụng dịch vụ môi trường rừng và trả kết quả cho bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng.

6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp tnh đối với tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ môi trường rừng năm trong phạm vi 01 tỉnh.

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Theo Quyết định thành lập đoàn kiểm tra

7. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính

- Các tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ môi trường nằm trong phạm vi 01 tỉnh là đối tượng miễn, giảm

8. Lệ phí: không

9. Mu đơn, tờ khai: Không

10. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính

- Quyết định miễn, giảm tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng.

- Thời hạn có hiệu lực: trong thời hạn được ghi trong Quyết định được phê duyệt

11. Điều kiện thực hiện TTHC

- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng dịch vụ môi trường rừng trong phạm vi hành chính của 01 tỉnh

- Bị thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, động đất, bão lụt, lũ quét, lốc, sóng thần, lở đất xảy ra làm thiệt hại trực tiếp đến vốn, tài sản dẫn tới mất khả năng hoặc phải ngừng hoạt động hoạt động sản xut kinh doanh;

- Không thuộc đối tượng bắt buộc phải mua bảo hiểm tài sản theo quy định của pháp luật.

12. Căn cứ pháp lý của TTHC

Điều 10 Thông tư số 80/2011/TT-BNNPTNT ngày 23/11/2011; Điều 4 Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016

13. Liên hệ:

Họ và tên: Nguyễn Hồng Anh

Địa chỉ: Phòng Sử dụng và Phát triển rừng - Chi cục Kiểm lâm - Lào Cai

Điện thoại: 02143850998

2. Chấp thuận phương án nộp tiền trồng rừng thay thế về Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng của tỉnh

- Trình tự thực hiện:

+ Chủ dự án có văn bản đề nghị Ủy ban nhân dân cấp tnh chấp thuận phương án nộp tiền trồng rừng thay thế (thành phần, số lượng hồ sơ theo quy định).

+ Ủy ban nhân dân tnh xem xét, quyết định đơn giá trồng rừng, tổng số tiền, thời gian chủ dự án phải nộp để trồng rừng thay thế.

+ Ủy ban nhân dân tnh thông báo bằng văn bản cho chủ dự án biết để thực hiện.

+ Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng của tnh tiếp nhận, quản lý số tiền trồng rừng thay thế, giải ngân theo phê duyệt của Ủy ban nhân dân cấp tnh để tổ chức trồng rừng thay thế.

- Cách thức thực hiện: Hồ sơ nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Thành phần:

Văn bản của chủ dự án;

Thuyết minh dự án đầu tư có thực hiện chuyển mục đích sử dụng rừng.

+ Số lượng: 01 bộ

- Thời hạn giải quyết: 15 (mười lăm) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cộng đồng dân cư thôn trong nước; tổ chức, cá nhân nước ngoài.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ủy ban nhân dân tỉnh

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản của Ủy ban nhân dân tỉnh chấp thuận phương án nộp tiền trồng rừng thay thế của chủ dự án.

- Lệ phí (nếu có): Không.

- Tên mẫu: Không

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

Điều 1 Thông tư số 26/2015/TT-BNNPTNT ngày 29 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 24/2013/TT-BNNPTNT ngày 06/5/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác.

- Liên hệ:

Họ và Tên: Nguyễn Hồng Anh

Địa chi: Phòng Sử dụng và Phát triển rừng - Chi cục Kiểm lâm - Lào Cai Điện thoại: 02143850998

3. Phê duyệt hồ sơ và cấp phép khai thác chính gỗ rừng tự nhiên.

1. Trình tự thực hiện

a) Chủ rừng tự xây dựng hoặc thuê đơn vị tư vấn xây dựng hồ sơ thiết kế khai thác theo hướng dẫn tại Thông tư 87/2009/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về hướng dẫn thiết kế khai thác chọn gỗ rừng tự nhiên, gửi 01 bộ hồ sơ tại bộ phận 1 cửa, Sở Nông nghiệp và PTNT;

b) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra hồ sơ và viết giấy biên nhận

c) Hoàn chỉnh hồ sơ theo yêu cầu của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (nếu có yêu cầu);

d) Nhận kết quả tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

2. Cách thức thực hiện

Gửi hồ sơ đến Sở Nông nghiệp và PTNT trực tiếp hoặc qua đường bưu điện.

3. Hồ sơ

a) Tên thành phần hồ sơ.

- Giấy đề nghị cấp phép khai thác; Hồ sơ thiết kế khai thác; Phương án quản lý rừng bền vững; Chứng chỉ quản lý rừng bền vững, văn bản cho phép của Thủ tướng Chính phủ và các hồ sơ khác có liên quan.

- Các điều kiện tại mục 10 (bản copy).

- Hồ sơ thiết thiết kế khai thác.

- Phiếu bài cây khai thác.

- Biên bản thẩm định thiết kế khai thác.

- Bản đồ khu khai thác.

b) Số lượng bộ hồ sơ: 01 bộ

4. Thi hạn giải quyết

Trong thời hạn 03 ngày làm việc nếu hồ sơ chưa hợp lệ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải yêu cầu đơn vị xây dựng hồ sơ điều chỉnh. Hạn 10 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt hồ sơ thiết kế, cấp phép khai thác và trả kết quả cho chủ rừng.

5. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở NN&PTNT

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không

6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính.

Các chủ rừng là tổ chức (Gồm: các công ty, lâm trường, ban quản lý rừng, các doanh nghiệp lâm nghiệp, các hợp tác xã...có đăng ký kinh doanh lâm nghiệp) có thác chính theo phương án quản lý rừng bền vững.

7. Lệ phí: Không

8. Mu đơn, tờ khai

Giấy đề nghị cấp phép khai thác.

9. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính

Quyết định phê duyệt hồ sơ thiết kế và cấp phép khai thác.

Thời hạn có hiệu lực: 12 tháng kể từ ngày ban hành

10. Điều kiện thực hiện TTHC.

Phải có Phương án quản lý rừng bền vững, có chứng chquản lý rừng bền vững và được Thủ tướng Chính phủ cho phép.

11. Căn cứ pháp lý của TTHC.

Điều 4 Thông tư số 21/2016/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc hướng dẫn thực hiện việc khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản.

12. Liên hệ

Họ và tên: Phạm Viết Hoàn

Địa chỉ: Phòng Sử dụng và Phát triển rừng

Điện thoại: 02143850998

 

Mẫu đề cương thiết kế khai thác Phụ lục 1 TT21

Đơn vị chủ quản:…………
Tên đơn vị………………..
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

HỒ SƠ
THIẾT KẾ KHAI THÁC, TẬN DỤNG, TẬN THU LÂM SẢN

I. Đặt vấn đề:

- Tên chủ rừng (đơn vị khai thác)…………………………………………

- Mục đích khai thác………………………………………………………

II. Tình hình cơ bản khu khai thác

1. Vị trí, ranh giới khu khai thác:

a) Vị trí: Thuộc lô………………., Khoảnh ,…………… Tiểu khu …...;

b) Ranh giới:

- Phía Bắc giáp…………………………..

- Phía Nam giáp…………………………..

- Phía Tây giáp…………………………..

- Phía Đông giáp…………………………..

2. Diện tích khai thác:…………..ha;

3. Loại rừng đưa vào khai thác.

III. Các chỉ tiêu kỹ thuật lâm sinh:

1. Tổng trữ lượng, trữ lượng bình quân…………………..………………..

2. Sản lượng cây đứng…

3. Tỉ lệ lợi dụng:

4. Sản lượng khai thác.

(kèm theo biểu tài nguyên và các chỉ tiêu lâm học)

IV. Sản phẩm khai thác:

- Tổng sản lượng khai thác…………… (phân ra từng lô, Khoảnh), cụ thể:

+ Gỗ: số cây…….…., khối lượng ………..….m3

+ Lâm sản ngoài gỗ……………….(( m3/ cây/tấn..)

- Chủng loại sản phẩm (Đối với gỗ phân theo từng loài, từng nhóm gỗ; đối với lâm sản ngoài gỗ phân theo từng loài)

(kèm theo biểu sản phẩm khai thác)

V. Biện pháp khai thác, thời gian hoàn thành.

a) Chặt hạ:

b) Vận xuất:

c) Vận chuyển

d) Vệ sinh rừng sau khai thác

e) Thời gian hoàn thành.

VI. Kết luận, kiến nghị.

 

 

Chủ rừng /đơn vị khai thác
(ký tên ghi rõ họ tên, đóng dấu nếu có)

 

Phụ lục 3: Mẫu giấy đề nghị cấp phép khai thác

(Kèm theo Thông tư số 21/2016/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
---------------

GIẤY ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP KHAI THÁC

Kính gửi:......................................................................

- Tên chủ rừng, hoặc đơn vị khai thác.………………......................…………

- Địa chỉ:............................................................................................................

được .............................................giao quản lý, sử dụng ..............ha rừng, theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, rừng số ..........ngày....... tháng....năm.......... (hoặc Quyết định giao, cho thuê đất, rừng số...........ngày........tháng....năm…….. của .......................)

Xin đăng ký khai thác.................................tại lô…………..khoảnh……tiểu khu....…; với số lượng, khối lượng gỗ, lâm sản.

Kèm theo các thành phần hồ sơ

gồm:...........................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

Đề nghị quý cơ quan xem xét, cho ý kiến./.

 

 

Chủ rừng (Đơn vị khai thác)

(ký tên ghi rõ họ tên đóng dấu nếu có)

4. Cấp phép khai thác chính, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng trong rừng phòng hộ của tổ chức.

1. Trình tự thực hiện

a) Chủ rừng tự làm hoặc thuê tư vấn điều tra, xây dựng hồ sơ thiết kế khai thác , tận dụng, tận thu và gửi hồ sơ đến cấp có thẩm quyền, cụ thể: Chủ rừng là tổ chức gửi trực tiếp 01 bộ hồ sơ tại bộ phận 1 cửa, Sở Nông nghiệp và PTNT;

b) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra hồ sơ và viết giấy biên nhận

c) Hoàn chỉnh hồ sơ theo yêu cầu của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (nếu có yêu cầu);

d) Nhận kết quả tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

2. Cách thức thực hiện

Gửi hồ sơ đến Sở Nông nghiệp và PTNT trực tiếp hoặc qua đường bưu điện.

3. Hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ.

- Giấy đề nghị cấp phép khai thác, hồ sơ thiết kế khai thác tận thu, tận dụng.

b) Số lượng bộ hsơ: 01 bộ

4. Thời hạn giải quyết

Trong thời hạn 03 ngày làm việc nếu hồ sơ chưa hợp lệ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải yêu cầu đơn vị xây dựng hồ sơ điều chỉnh. Hạn 10 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt hồ sơ thiết kế, cấp phép khai thác và trả kết quả cho chủ rừng.

5. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: S Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không

6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính

Các chủ rừng là tổ chức (Gồm: các công ty, lâm trường, ban quản lý rừng, các doanh nghiệp lâm nghiệp, các hợp tác xã có đăng ký kinh doanh lâm nghiệp).

7. Lệ phí: Không

8. Mu đơn, tờ khai: Giấy đề nghị cấp phép khai thác; hồ sơ thiết kế khai thác, tận thu, tận dụng (Thông tư 21/2016/TT-BNNPTNT)

9. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định phê duyệt hồ sơ và cấp phép khai thác

Thời hạn có hiệu lực: 12 tháng kể từ khi ban hành.

10. Điều kiện thực hiện TTHC: Không

11. Căn cứ pháp lý của TTHC.

Điều 6 Thông tư số 21/2016/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc hướng dẫn thực hiện việc khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản.

12. Liên hệ

Họ và tên: Phạm Viết Hoàn

Địa chỉ: Phòng Sử dụng và Phát triển rừng

Điện thoại: 02143850998

5. Khai thác tận dụng, tận thu lâm sản ngoài gỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm và loài được ưu tiên bảo vệ theo quy định của pháp luật trong rừng sản xuất, rừng phòng hộ.

1. Trình tự thực hiện.

a) Chủ rừng tự xác minh, lập bảng kê lâm sản khai thác, tận dụng, tận thu lâm sản và địa danh khai thác, tận dụng, tận thu; gửi trực tiếp 01 bộ hồ sơ về Sở Nông nghiệp và PTNT.

b) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra hồ sơ và viết giấy biên nhận

c) Hoàn chỉnh hồ sơ theo yêu cầu của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (nếu có yêu cầu);

d) Nhận kết quả tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

2. Cách thức thực hiện

Gửi trực tiếp 01 bộ hồ sơ về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

3. Hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ

- Giấy đề nghị cấp phép khai thác, bảng kê lâm sản khai thác

b) Số lượng bộ hsơ: 01 bộ

4. Thời hạn giải quyết

Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, nếu hồ sơ chưa hợp lệ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải thông báo cho chủ rừng biết để bổ sung theo quy định.

Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp phép khai thác và trả kết quả cho chủ rừng.

5. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyn hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không

6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính

Các chủ rừng là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư

7. Lệ phí: Không

8. Mu đơn, tờ khai

Giấy đề nghị cấp phép khai thác, bảng kê lâm sản khai thác (Thông tư 21/2016/TT-BNNPTNT)

9. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính Quyết định cấp phép khai thác

Thi hạn của giy phép khai thác tối đa là 12 tháng kể từ ngày ban hành.

10. Điều kiện thực hiện TTHC: Không

11. Căn cứ pháp lý của TTHC

Điều 10 Thông tư số 21/2016/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc hướng dẫn thực hiện việc khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản.

12. Liên hệ:

Họ và tên: Phạm Viết Hoàn

Địa chỉ: Phòng Sử dụng và Phát triển rừng

Điện thoại: 02143850998

6. Khai thác, tận dụng, tận thu các loại lâm sản ngoài gỗ không thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm, loài được ưu tiên bảo vệ theo quy định của pháp luật.

1. Cách thức thực hiện

a) Chủ rừng tự xác minh, lập bảng kê lâm sản khai thác, tận dụng, tận thu lâm sản và địa danh khai thác, tận dụng, tận thu; gửi trực tiếp 01 bộ hồ sơ về Sở Nông nghiệp và PTNT

b) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra hồ sơ và viết giấy biên nhận

c) Hoàn chỉnh hồ sơ theo yêu cầu của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (nếu có yêu cầu);

d) Nhận kết quả tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Gửi hồ sơ về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

3. Hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ gồm:

Giấy đề nghị cấp phép khai thác, bảng kê lâm sản

b) Số lượng bộ hồ sơ: 01 bộ

4. Thời hạn giải quyết

Trong thời hạn 03 ngày làm việc nếu hồ sơ chưa hợp lệ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải yêu cầu đơn vị xây dựng hồ sơ điều chỉnh. Hạn 10 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt hồ sơ thiết kế, cấp phép khai thác và trả kết quả cho chủ rừng.

5. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không

6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính

Các chủ rừng là tổ chức (Gồm: các công ty, lâm trường, ban quản lý rừng, các doanh nghiệp lâm nghiệp, các hợp tác xã...có đăng ký kinh doanh lâm nghiệp)

7. Lệ phí: Không

8. Mu đơn, tờ khai

Giấy đề nghị cấp phép khai thác, bảng kê lâm sản khai thác. (Thông tư 21/2016/TT-BNNPTNT)

9. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính Quyết định cấp phép khai thác

Thời hạn của giấy phép khai thác tối đa là 12 tháng kể từ ngày ban hành.

10. Điều kiện thực hiện TTHC: Không

11. Căn cứ pháp lý của TTHC

Điều 11 Thông tư số 21/2016/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc hướng dẫn thực hiện việc khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản.

12. Liên hệ:

Họ và tên: Phạm Viết Hoàn

Địa chỉ: Phòng Sử dụng và Phát triển rừng

Điện thoại: 02143850998

7. Cấp chứng nhận nguồn gốc lô giống

1. Trình tự thực hiện

- Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra hồ sơ

- Hoàn chỉnh hồ sơ

- Nhận kết quả tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp hoặc gửi Bưu điện

3. Thành phần hồ sơ

- Thông báo thu hoạch giống

- Số lượng bộ hồ sơ: 01 bộ

4. Thời hạn giải quyết

Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ khi nhận được thông báo thu hoạch giống, Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải hoàn thành công tác thẩm định và cấp giấy chứng nhận nguồn gốc lô giống.

5. Cơ quan thực hiện thủ tục

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và PTNT

- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): không

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

- Cơ quan phối hợp (nếu có): Không

6. Đối tượng thực hiện TTHC: Các tổ chức, cá nhân

7. Mu đơn, tờ khai:

- Mu thông báo theo Phụ lục 15, Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 6 tháng 4 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng

8. Phí: Thông tư số 207/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính: Quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực trồng trọt và giống cây lâm nghiệp: Phí 750.000 đồng.

9. Kết quả thực hiện TTHC: Giấy chứng nhận nguồn gốc lô giống

10. Điều kiện thực hiện TTHC: Không

11. Căn cứ pháp lý của TTHC

- Điều 35, Quyết định số 89/2005/QĐ-BNN ngày 29 tháng 12 năm 2005 của Bộ NN&PTNT về việc ban hành Quy chế quản lý giống cây trồng lâm nghiệp.

- Khoản 10, Điều 6, Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 6 tháng 4 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng.

- Thông tư số 207/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính: Quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực trồng trọt và giống cây lâm nghiệp

12. Liên hệ: Họ và tên: Trần Lê Hiếu

Địa ch: Phòng Sử dụng và Phát triển rừng

Điện thoại: 02143850998

8. Cấp chứng nhận nguồn gốc lô cây con

1. Trình tự thực hiện

- Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra hồ sơ

- Hoàn chỉnh hồ sơ

- Nhận kết quả tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp hoặc gửi Bưu điện

3. Thành phần hồ sơ

Thông báo kết quả sản xuất kinh doanh cây con

- Nguồn gốc và mã số lô giống, phẩm chất kỹ thuật của lô cây con

- Số lượng bộ hồ sơ: 01 bộ

4. Thời hạn giải quyết:

- Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ khi nhận được thông báo sản xuất cây con ở vườn ươm, Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải hoàn thành công tác thẩm định và cấp giấy chứng nhận nguồn gốc lô cây con.

5. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và PTNT

- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

- Cơ quan phối hợp (nếu có): Không

6. Đối tượng thực hiện TTHC: Các tổ chức, cá nhân

7. Mu đơn, tờ khai:

- Mu thông báo theo Phụ lục 14, Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 6 tháng 4 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng

8. Phí: Thông tư số 207/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính: Quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực trồng trọt và giống cây lâm nghiệp: Phí 750.000 đồng/lô cây con.

9. Kết quả thực hiện TTHC: Giấy chứng nhận nguồn gốc lô cây con

10. Điều kiện thực hiện TTHC: Không

11. Căn cứ pháp lý của TTHC

- Điều 38, Quyết định số 89/2005/QĐ-BNN ngày 29 tháng 12 năm 2005 của Bộ NN&PTNT về việc ban hành Quy chế quản lý giống cây trồng lâm nghiệp.

- Khoản 9, Điều 6, Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 6 tháng 4 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng.

- Thông tư số 207/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính: Quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực trồng trọt và giống cây lâm nghiệp

12. Liên hệ:

Họ và tên: Trần Lê Hiếu

Địa ch: Phòng Sử dụng và Phát triển rừng

Điện thoại: 02143850998

9. Công nhận nguồn giống cây trồng lâm nghiệp (Gồm công nhn: cây trội; lâm phần tuyển chọn; rừng giống chuyển hóa; rừng giống; vườn cây đầu dòng)

1. Trình tự thực hiện

- Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra hồ sơ

- Hoàn chỉnh hồ sơ

- Thành lập hội đồng và tổ chức thẩm định nguồn giống tại hiện trường

- Nhận kết quả tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

2. Cách thức thực hiện: trực tiếp hoặc gửi Bưu điện

3. Hồ sơ

Đơn xin công nhận nguồn giống cây trồng lâm nghiệp Báo cáo kỹ thuật về nguồn giống Số lượng bộ hồ sơ: không

4. Thời hạn giải quyết

- Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, nếu chưa hợp lệ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải thông báo cho tổ chức hoặc cá nhân đứng đơn biết để bổ sung theo quy định.

- Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải hoàn thành công tác thẩm định.

- Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày có biên bản thẩm định , Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn cấp chứng chỉ công nhận vườn ging cho tổ chức hoặc cá nhân đứng đơn.

5. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và PTNT

- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): không

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

- Cơ quan phối hợp (nếu có): Không

6. Đối tượng thực hiện TTHC: Các tổ chức, cá nhân

7. Mu đơn, tờ khai:

- Mu đơn theo Phụ lục 05, Quyết định số 89/2005/QĐ-BNN ngày 29 tháng 12 năm 2005 của Bộ NN&PTNT về việc ban hành Quy chế quản lý giống cây trồng lâm nghiệp.

- Mu báo cáo kỹ thuật theo Phụ lục 12 Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 6 tháng 4 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng

8. Phí: Thông tư số 207/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính: Quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực trồng trọt và ging cây lâm nghiệp: Giống cây lâm nghiệp mới 4.500.000 đồng/1 lần; Lâm phần tuyển chọn 750.000 đồng/nguồn giống; Vườn giống 2.750.000 đồng/vườn giống.

9. Kết quả thực hiện TTHC: Chứng chỉ công nhận

10. Điều kiện thực hiện TTHC: Không

11. Căn cứ pháp lý của TTHC

- Điều 13, Quyết định số 89/2005/QĐ-BNN ngày 29 tháng 12 năm 2005 của Bộ NN&PTNT về việc ban hành Quy chế quản lý giống cây trồng lâm nghiệp.

- Khoản 4, Điều 6, Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 6 tháng 4 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng.

- Thông tư số 207/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính: Quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực trồng trọt và giống cây lâm nghiệp

12. Liên hệ:

Họ và tên: Trần Lê Hiếu

Địa chỉ: Phòng Sử dụng và Phát triển rừng

Điện thoại: 02143850998

10. Thẩm định, phê duyệt hồ sơ thiết kế, dự toán công trình lâm sinh (đối với công trình lâm sinh thuộc dự án do Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định đầu tư)

1. Trình tự thực hiện

Bước 1. Chủ đầu tư là các tổ chức, đơn vị thuộc tỉnh quản lý chịu trách nhiệm tổ chức lập hồ sơ thiết kế, dự toán công trình lâm sinh gửi hồ sơ (thành phần, số lượng theo quy định) về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức thm định, trình UBND tỉnh phê duyệt

Bước 2. Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải tổ chức thẩm định và báo cáo kết quả thẩm định, dự thảo quyết định và trình cấp thẩm quyền phê duyệt.

Bước 3. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đã thẩm định, UBND tỉnh phải tổ chức thẩm định quyền phê duyệt thiết kế, dự toán công trình lâm sinh và trả kết quả cho tổ chức trong thời gian 03 ngày làm việc.

2. Cách thức thực hiện

- Trực tiếp

- Qua đường bưu điện

3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần:

- Tờ trình đề nghị thm định phê duyệt thiết kế, dự toán công trình lâm sinh theo mẫu số 01 phụ lục IV ban hành theo Thông tư số 23/2016/TT-BNNPTNT ;

- Hồ sơ thiết kế, dự toán công trình lâm sinh:

+ Thuyết minh thiết kế công trình lâm sinh được lập theo phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 23/2016/TT-BNNPTNT ; có ký tên, đóng dấu của chủ đầu tư và tổ chức, cá nhân tư vấn lập dự án (bản chính);

+ Thiết kế công trình lâm sinh, gồm: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất; bản đồ thiết kế công trình lâm sinh tỷ lệ 1/5.000 hoặc 1/10.000, được lập trên nền bản đồ địa hình theo hệ quy chiếu VN 2.000, có lưới tọa độ, số hiệu tiểu khu, khoảnh, lô; thể hiện đường đồng mức, hiện trạng, các vật thể chuẩn (sông suối, đường giao thông, băng cản lửa, hạm bảo vệ rừng...) và các nội dung hướng dẫn tại phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 23/2016/TT-BNNPTNT ;

+ Dự toán công trình lâm sinh được lập theo quy định tại điều 5 Thông tư số 23/2016/TT-BNNPTNT ;

- Các văn bản có liên quan Quyết định phê duyệt chủ đầu tư, quyết định phê duyệt dự án đầu tư và các tài liệu có liên quan

* Số lượng bộ hồ sơ: 05 bộ.

4. Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 20 ngày làm việc

5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Chủ đầu tư các dự án do Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định đầu tư.

6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Nông nghiệp và PTNT

Ủy ban nhân dân tỉnh

7. Kết quả thực hiện TTHC: Quyết định phê duyệt hồ sơ thiết kế, dự toán công hình lâm sinh

8. Lệ phí (nếu có): Không

9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Đề cương thuyết minh thiết kế công trình lâm sinh ban hành kèm theo Thông tư số 23/2016/TT-BNNPTNT

- Mu văn bản liên quan đến lập, thẩm định, phê duyệt, nghiệm thu công trình lâm sinh kèm theo Thông tư số 23/2016/TT-BNNPTNT ;

10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC (nếu có): Không

11. Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014;

- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo về và Phát triển rừng;

- Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 của Chính phủ về Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư công;

- Điều 4, điều 6, điều 7 Thông tư số 23/2016/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc Hướng dẫn một số nội dung quản lý công trình lâm sinh.

12. Liên hệ:

Họ và tên: Trần Quang Đại

Địa chỉ: Phòng Sử dụng và Phát triển rừng

Điện thoại: Email: quangdailc@gmail.com

 

 

 

 

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Quyết định 1998/QĐ-UBND ngày 06/06/2017 công bố 54 thủ tục hành chính được chuẩn hóa tên và nội dung trong lĩnh vực Lâm nghiệp thuộc phạm vi chức năng quản lý của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


985

DMCA.com Protection Status
IP: 18.117.158.203
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!