Bảo hiểm là một cách thức trong quản trị rủi ro, được sử dụng để đối phó với những rủi ro có tổn thất, thường là tổn thất về tài chính, nhân mạng,....Do đó, ngoài bảo hiểm xã hội bắt buộc, đối với các loại bảo hiểm khác, tổ chức hoặc cá nhân có quyền lựa chọn mua hoặc không. Tuy nhiên, đối với bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, có 09 đối tượng bắt buộc phải mua theo quy định pháp luật.
Trong trường hợp ký hợp đồng đào tạo, thì người lao động có được đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) hay không?
Tiếp nối bài viết “Tăng mức phạt với nhiều vi phạm về hợp đồng lao động từ 15/4/2020”. PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP gửi đến Quý thành viên bảng tổng hợp 14 hành vi và mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Bảo hiểm xã hội (BHXH) nhằm bảo vệ quyền lợi của người sử dụng lao động (NSDLĐ) và người lao động (NLĐ).
Khi có sự thay đổi thông tin đóng BHXH thì doanh nghiệp phải thông báo bằng văn bản và tiến hành đăng ký điều chỉnh với cơ quan BHXH. Tuy nhiên, thực tế có rất nhiều doanh nghiệp chậm trễ trong thủ tục này. Vậy, doanh nghiệp sẽ bị xử lý như thế nào?
NLĐ nghỉ không hưởng lương do Covid-19, sau đó chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) thì có được hưởng trợ cấp thất nghiệp hay không?
Theo quy định pháp luật hiện hành, người lao động sau thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau, thai sản mà chưa phục hồi sức khỏe thì được hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe. Tùy vào từng trường hợp cụ thể mà thời gian nghỉ dưỡng sức của người lao động sẽ khác nhau. Mời Quý thành viên theo dõi chi tiết tại bài viết sau.
Trường hợp lao động nữ (NLĐ) đã hoặc đang nghỉ việc hưởng chế độ thai sản và dự định nghỉ việc thì NLĐ có thể hưởng trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp thôi việc nếu thời điểm nghỉ việc xảy ra ngay sau thời gian nghỉ thai sản không?
Tiếp nối bài viết “DN bị ảnh hưởng bởi Covid-19 được tạm dừng đóng quỹ hưu trí, tử tuất”. PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP gửi đến quý thành viên hồ sơ và các bước thực hiện để được tạm dừng đóng quỹ hưu trí và tử tuất.
Khi chấm dứt hợp đồng lao động, doanh nghiệp có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ bảo hiểm xã hội (BHXH). Trên thực tế lại nhiều doanh nghiệp chậm trễ, thậm chí không trả lại sổ BHXH cho người lao động.
Khi người lao động cần chốt sổ bảo hiểm xã hội nhưng doanh nghiệp lại đang nợ tiền đóng bảo hiểm; vậy, trong trường hợp này người lao động có được chốt sổ không?