Tiếp nối bài viết: “15 vướng mắc nổi bật về chế độ Ốm đau – Thai sản (Phần 1)”, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP trân trọng gửi đến Quý thành viên tổng hợp các câu hỏi thường gặp về chế độ Ốm đau – Thai sản:
Theo quy định của pháp luật về bảo hiểm, khi người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động, … thì được nghỉ hưởng chế độ ốm đau và được cơ quan bảo hiểm chi trả trợ cấp
Thời gian tối đa được nghỉ hưởng chế độ ốm đau một năm là bao nhiêu ngày và mức hưởng BHXH được xác định như thế nào? Để bảo vệ quyền lợi cho mình, người lao động cần nắm rõ các thông tin sau đây:
Không phải trường hợp nào người lao động nước ngoài sang Việt Nam làm việc cũng bắt buộc tham gia bảo hiểm xã hội. Dưới đây là những trường hợp lao động nước ngoài không thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc:
Sau đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP kính gửi đến quý thành viên Danh mục các bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội:
Hiện nay, khi người lao động nghỉ việc, cơ quan BHXH không thu hồi thẻ bảo hiểm y tế (BHYT). Vì vậy, nhiều người lao động thắc mắc rằng thẻ BHYT của mình có còn giá trị sử dụng không?
Khi mua bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp thường nhầm lẫn về một số vấn đề như bảo hiểm, thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN), thuế Thu nhập cá nhân (TNCN)…Tiêu biểu là 03 nhầm lẫn được liệt kê ở bài viết dưới đây:
Trong xuyên suốt quá trình làm việc tại doanh nghiệp, người lao động vì lý nhiều lý do cá nhân có thể phải xin nghỉ việc một số ngày hoặc nhiều ngày trong tháng. Trong đó, có một số trường hợp người lao động nghỉ việc nhiều ngày trong tháng sẽ ảnh hưởng đến việc đóng bảo hiểm của người lao động. Để giúp quý thành viên hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng tôi xin mời quý thành viên xem bài viết dưới đây:
Dưới đây, chúng tôi xin liệt kê và gửi đến Quý thành viên những khoản tiền không phải đóng BHXH bắt buộc, cụ thể ở bảng dưới đây:
Doanh nghiệp có trách nhiệm đóng các loại bảo hiểm (BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN) cho người lao động khi giao kết hợp đồng lao động. Cho nên, doanh nghiệp cần lưu ý những vấn đề sau đây để cập nhật thông tin.