Hiện nay, không ít doanh nghiệp chậm trễ thực hiện nghĩa vụ đóng bảo hiểm dẫn đến việc phải nộp lãi chậm đóng. Vậy, tiền lãi chậm đóng được tính như thế nào?
Sau đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP trân trọng gửi tới Quý thành viên tổng hợp các lỗi vi phạm về Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) mà doanh nghiệp thường vướng phải cũng như mức phạt tương ứng và biện pháp khắc phục của các lỗi này.
Khi chuyển đổi chứng minh nhân dân (CMND) sang thẻ căn cước công dân (CCCD) thì đồng thời cũng phát sinh các vấn đề về giấy tờ liên quan cần người lao động (NLĐ) điều chỉnh. PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP xin giải đáp vấn đề này qua bài viết dưới đây.
Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình BHXH do Nhà nước tổ chức mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, NSDLĐ và NLĐ không phải đóng loại bảo hiểm này.
Chính phủ đã ban hành những chính sách hỗ trợ tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất đối với doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Cụ thể như sau:
Sổ bảo hiểm xã hội là một trong những loại sổ có giá trị quan trọng đối với người lao động. Do đó, trong một số trường hợp pháp luật cũng tạo điều kiện để người lao động được cấp lại sổ này, cụ thể như sau:
Để biết chính xác thời điểm nào người lao động bắt đầu được hưởng lương hưu, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP mời Quý thành viên tham khảo bài viết sau đây:
Đây là thắc mắc của anh Phan Văn Quang (Email: quangphan***@gmail.com), cụ thể như sau: “Người lao động đóng bảo hiểm xã hội 10 năm, thai dưới 05 tuần tuổi phải phá thai bệnh lý do chửa ngoài tử cung thì được hưởng chế độ gì và được nghỉ bao nhiêu ngày? Người này nằm viện 03 ngày và được chỉ định nghỉ 10 ngày sau khi ra viện.”
Nhằm giúp mọi người có thể dễ dàng và chủ động trong việc tra cứu các thông tin về Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế. PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP mời quý thành viên xem chi tiết tại bài viết hướng dẫn tra cứu thông tin BHXH, BHYT dưới đây:
Sau đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP trân trọng giới thiệu đến quý thành viên bài viết tổng hợp các vấn đề liên quan đến các chế độ Bảo hiểm: