Tra cứu "Quốc hữu hóa"

Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...(Lưu ý khi tìm kiếm)

Tìm trong: Tất cả Tiêu đề văn bản Số hiệu văn bản  
Ban hành từ: đến + Thêm điều kiện
Nếu bạn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm, vui lòng bấm vào đây để được hỗ trợ từ THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Bạn đang tìm kiếm : VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" "Quốc hữu hóa" "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

Nếu bạn cần Văn bản hay TCVN nào, Bấm vào đây

Kết quả 1-20 trong 143 văn bản

LỌC KẾT QUẢ

Lĩnh vực

Ban hành: 02/03/2006

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2006

2

Thông báo 33/2019/TB-LPQT hiệu lực Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam - Ấn Độ

lai hoặc hiệp định quốc tế tương tự mà Bên ký kết đó đang hoặc có thể trở thành thành viên, hoặc (b) bất kỳ vấn đề nào liên quan tới toàn bộ hoặc chủ yếu về thuế. Điều 5 Tước đoạt quyền sở hữu (1) Những đầu tư của các nhà đầu tư của mỗi Bên ký kết sẽ không bị quốc hữu hóa, bị tước đoạt hoặc bị áp dụng những biện pháp có hậu

Ban hành: 02/08/2019

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 06/03/2020

3

Quyết định 4555/QĐ-UB-QLĐT năm 1995 quy định cấp giấy phép xây dựng, sửa chữa nhà vắng đồng sở hữu chủ do Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành

ký tên trong đơn và cam kết chịu trách nhiệm về quyền lợi của các đồng sở hữu chủ vắng mặt. - Xác nhận của Giám đốc Sở Nhà đất đối với nhà xin phép sửa chữa, xây dựng không thuộc sở hữu Nhà nước hoặc không nằm trong diện nhà phải quốc hữu hóa toàn bộ hoặc một phần theo quy định của Nhà nước. Điều 4.- Giấy phép xây dựng, sửa chữa nhà

Ban hành: 22/06/1995

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 09/07/2009

4

Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Liên bang Nga (1994).

không bị quốc hữu hoá hoặc chịu các biện pháp có hậu quả tương tự như quốc hữu hoá ( sau đây gọi là " quốc hữu hoá "), trừ các trường hợp khi các biện pháp đó được áp dụng vì lợi ích xã hội, theo trình tự luật pháp, không phân biệt đối xử và được bồi thường nhanh chóng, tương ứng có hiệu quả. Việc bồi thường phải phù hợp với gía trị thực tế của

Ban hành: 16/06/1994

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 15/11/2008

5

Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư giữa Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hoà Italia

dành cho công dân của Quốc gia ký kết hoặc, trong mọi trường hợp, không kém thuận lợi hơn sự đãi ngộ dành cho các nhà đầu tư của nước thứ ba. Điều 5: Quốc hữu hoá hoặc trưng dụng 1.(I) Các khoản đầu tư của hai Quốc gia ký kết hoặc của một trong số thể nhân hoặc pháp nhân của họ không phải chịu bất cứ một biện pháp thường xuyên hay tạm

Ban hành: 18/05/1990

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 16/12/2008

6

Thông báo hiệu lực của Hiệp định, Nghị định thư sửa đổi Hiệp định giữa Việt Nam và Vương quốc Căm-pu-chia về khuyến khích và bảo hộ đầu tư

thổ của mỗi Bên ký kết. Những vấn đề này như vậy sẽ được quy định bởi một hiệp định tránh đánh thuế trùng giữa hai Bên ký kết và/ hoặc luật pháp trong nước của mỗi Bên ký kết. ĐIỀU 4. TƯỚC QUYỀN SỞ HỮU Mỗi Bên ký kết sẽ không áp dụng bất cứ biện pháp tước đoạt, quốc hữu hóa hoặc bất cứ một sự tước quyền sở hữu nào có hậu quả tương tự

Ban hành: 20/03/2015

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 04/05/2015

7

Thông báo hiệu lực của Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư lẫn nhau giữa Việt Nam và I-ran

định này, các quy định Thuận lợi hơn đã hoặc có thể được mỗi Bên ký kết thỏa thuận với nhà đầu tư của Bên ký kết kia sẽ được áp dụng. ĐIỀU 6 TƯỚC QUYỀN SỞ HỮU VÀ BỒI THƯỜNG 1. Đầu tư của thể nhân và pháp nhân của mỗi Bên ký kết sẽ không bị quốc hữu hóa, trưng thu, tước quyền sở hữu hoặc bị áp dụng các biện pháp tương tự của Bên ký

Ban hành: 23/12/2009

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 16/10/2014

8

Thông tri 22/TT-UB năm 1978 về một số quy định cụ thể đối với người Hoa thuộc khu vực sản xuất tiểu công nghiệp – thủ công nghiệp bỏ trốn ra nước ngoài do Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành

hết tiền hóa giá rồi thì được coi là tài sản của tập thể. Trường hợp chưa hóa giá hoặc mới trả được một phần tiền hóa giá, thì phần còn lại thuộc quyền quản lý của Nhà nước, Nhà nước có thể để cho cơ sở tiếp tục sử dụng và hoàn trả dần số tiền cho Nhà nước. Nếu máy móc, thiết bị chưa hóa giá còn để lại tại gia đình, Nhà nước sẽ quốc hữu hóa

Ban hành: 16/08/1978

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 03/07/2009

9

Thông báo hiệu lực của Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư lẫn nhau giữa Việt Nam và Ô-man

không do sự cần thiết của tình hình, sẽ được Bên ký kết kia hoàn trả hoặc đền bù và trong cả hai trường hợp phải nhanh chóng, thỏa đáng và hiệu quả. Điều 6. Tước quyền sở hữu 1. (a) Các khoản đầu tư của nhà đầu tư của mỗi bên Bên ký kết trên lãnh thổ của Bên ký kết kia sẽ không bị quốc hữu hóa, tước quyền sở hữu bởi Bên ký kết kia hoặc

Ban hành: 10/01/2011

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 22/07/2011

10

Thông báo hiệu lực của Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư lẫn nhau giữa Việt Nam và Ca-dắc-xtan

thuộc vào sự đối xử nào thuận lợi hơn đối với nhà đầu tư. Điều 6. TƯỚC QUYỀN SỞ HỮU 1. Các Bên ký kết không được thực hiện bất kỳ biện pháp tước quyền sở hữu, quốc hữu hóa, hoặc biện pháp nào có kết quả như quốc hữu hóa hoặc tước quyền sở hữu (sau đây gọi là ‘tước quyền sở hữu’) đối với đầu tư của nhà đầu tư Bên ký kết kia, trừ trường

Ban hành: 15/09/2009

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 04/06/2014

11

Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư lẫn nhau giữa Việt Nam và Đức (1993).

Điều 4 (1) Trên lãnh thổ của Bên ký kết kia, đầu tư của công dân hay công ty của một Bên ký kết được hưởng sự bảo hộ và an toàn đầy đủ. (2) Đầu tư của công dân hay công ty của một Bên ký kết trên lãnh thổ của Bên ký kết kia chỉ bị trưng dụng, quốc hữu hóa hay chịu các biện pháp khác có tác động tự như trưng dụng hoặc quốc hữu hóa trong

Ban hành: 03/04/1993

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 12/11/2008

12

Thông báo hiệu lực của Hiệp định về khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn nhau giữa Việt Nam - Hy Lạp

kia, sẽ không bị tước quyền sở hữu, quốc hữu hóa hoặc chịu bất kỳ biện pháp nào khác có hệ quả tương tự như tước quyền sở hữu hoặc quốc hữu hóa (sau đây gọi là "tước quyền sở hữu"), trừ khi được tiến hành vì lợi ích công cộng, theo đúng trình tự pháp luật, trên cơ sở không phân biệt đối xử và được thanh toán đền bù nhanh chóng, thỏa đáng và hiệu

Ban hành: 13/10/2008

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 30/01/2012

13

Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Bungari (1996)

không bị tước đoạt quyền sở hữu hoặc quốc hữu hoá ngoại trừ theo luật, vì lợi ích công cộng trên cơ sở không phân biệt đối xử và bồi thường thích đáng. Các điều kiện tương tự cũng được áp dụng đối với việc chuyển đầu tư thành tài sản công cộng, đặt dưới sự kiểm soát công khai cũng như mọi hình thức tước đoạt quyền sở hữu khác hoặc hạn chế

Ban hành: 19/09/1996

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 13/11/2008

14

Nghị định 115-CP năm 1994 về Quy chế Hoạt động của Trường dạy nghề của nước ngoài tại Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

tại Việt Nam, vốn và tài sản của các tổ chức, cá nhân nước ngoài không bị trưng dụng hoặc tịch thu bằng biện pháp hành chính, các trường này không bị quốc hữu hoá. Điều 13. Các máy móc, thiết bị, đồ dùng dạy học và nguyên vật liệu phục vụ cho đào tạo nghề do nước ngoài nhập vào Việt Nam phải đăng ký và được phép của cơ quan quản lý Nhà nước

Ban hành: 05/09/1994

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 09/12/2009

15

Chỉ thị 12/CT-UBND năm 1993 về kê khai xác lập quyền sở hữu nhà nước đối với các loại nhà đất trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

(quyết định quốc hữu hóa, quyết định chuyển thành sở hữu Nhà nước của Ủy ban nhân dân thành phố). b) Nhà đất thuộc diện sở hữu Nhà nước theo quy định luật pháp nhưng chưa xác lập đúng thủ tục hoặc chưa lập thủ tục quản lý Nhà nước do Ủy ban nhân dân thành phố quyết định, nhưng đã bố trí cho cơ quan, đơn vị, cán bộ công nhân viên sử dụng.

Ban hành: 02/04/1993

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/02/2014

16

Thông báo 14/2016/TB-LPQT hiệu lực Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư lẫn nhau giữa Việt Nam và Ma-xê-đô-ni-a

thuộc vào sự đối xử nào thuận lợi hơn cho nhà đầu tư. Điều 6 Tước quyền sở hữu 1. Khoản đầu tư của nhà đầu tư của một Bên ký kết trên lãnh thổ của Bên ký kết kia sẽ không bị quốc hữu hóa hoặc tước quyền sở hữu (sau đây gọi là tước quyền sở hữu), trừ trường hợp vì mục đích công cộng và phải bồi thường nhanh chóng, thỏa đáng và hiệu

Ban hành: 15/10/2014

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 17/03/2016

17

Thông báo hiệu lực của Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam - Estonia

đánh thuế hai lần hoặc hiệp định quốc tế khác liên quan toàn bộ hoặc chủ yếu đến thuế; hoặc (c) hiệp định đa phương hoặc khu vực liên quan toàn bộ hoặc chủ yếu đến đầu tư. Điều 5. Tước quyền sở hữu 1. Đầu tư của nhà đầu tư của một Bên ký kết trên lãnh thổ của Bên ký kết kia sẽ không bị tước quyền sở hữu, quốc hữu hóa hoặc áp dụng

Ban hành: 24/09/2009

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/04/2012

18

Quyết định 114 năm 1979 về việc xử lý hệ thống Ngân hàng của chế độ cũ ở miền Nam do Hội đồng chính phủ ban hành

lý các Ngân hàng của chế độ cũ và nghe các ngành có trách nhiệm phát biểu ý kiến, Hội đồng Chính phủ quyết định: 1. Quốc hữu hoá toàn bộ hệ thống Ngân hàng của chế độ cũ; tất cả tài sản của hệ thống Ngân hàng cũ là tài sản của Ngân hàng Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ tài chính và Ngân hàng Nhà nước có trách nhiẹm kiểm ke toàn bộ tài

Ban hành: 14/03/1979

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 14/12/2009

19

Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư giữa Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland

được dịch chuyển tự do. Điều 5 Trưng dụng 1) Các khoản đầu tư của các công dân hay Công ty thuộc mỗi Bên ký kết sẽ không bị quốc hữu hoá, trưng dụng hoặc phải tuân thủ các biện pháp có tác dụng tương tự như quốc hữu hoá hay trưng dụng (sau đây gọi là "trưng dụng") trên lãnh thổBên ký kết kia trừ trường hợp vì mục đích công cộng liên

Ban hành: 01/08/2002

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 16/12/2008

20

Thông báo hiệu lực Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư lẫn nhau giữa Việt Nam và Cô-oét

đền bù nhanh chóng, thỏa đáng và hiệu quả. Điều 5. Tước quyền sở hữu 1. (a) Đầu tư thực hiện bởi nhà đầu tư của một Bên ký kết trên lãnh thổ của Bên ký kết kia sẽ không bị Bên ký kết kia quốc hữu hóa, tước quyền sở hữu hoặc tước đoạt hoặc bị áp dụng các biện pháp trực tiếp hoặc gián tiếp có tác dụng tương đương với việc quốc hữu hóa

Ban hành: 23/05/2007

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 10/12/2011

Chú thích

Ban hành: Ngày ban hành của văn bản.
Hiệu lực: Ngày có hiệu lực (áp dụng) của văn bản.
Tình trạng: Cho biết văn bản Còn hiệu lực, Hết hiệu lực hay Không còn phù hợp.
Đã biết: Văn bản đã biết ngày có hiệu lực hoặc đã biết tình trạng hiệu lực. Chỉ có Thành Viên Basic và Thành Viên TVPL Pro mới có thể xem các thông tin này.
Tiếng Anh: Văn bản Tiếng Việt được dịch ra Tiếng Anh.
Văn bản gốc: Văn bản được Scan từ bản gốc (Công báo), nó có giá trị pháp lý.
Lược đồ: Giúp Bạn có được "Gia Phả" của Văn bản này với toàn bộ Văn bản liên quan.
Liên quan hiệu lực: Những Văn bản thay thế Văn bản này, hoặc bị Văn bản này thay thế, sửa đổi, bổ sung.
Tải về: Chức năng để bạn tải văn bản đang xem về máy cá nhân để sử dụng.

 

Đăng nhập

HỖ TRỢ NHANH

Hỗ trợ qua Zalo
Hỗ trợ trực tuyến
(028) 3930 3279
0906 22 99 66
0838 22 99 66

 

Từ khóa liên quan


DMCA.com Protection Status
IP: 18.222.112.197
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!