Tra cứu Tiêu Chuẩn Việt Nam Các vấn đề của trẻ em

Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...(Lưu ý khi tìm kiếm)

Tìm trong: Tất cả Tiêu đề văn bản Số hiệu văn bản  
Ban hành từ: đến + Thêm điều kiện
Nếu bạn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm, vui lòng bấm vào đây để được hỗ trợ từ THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Bạn đang tìm kiếm : TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

" Các vấn đề của trẻ em "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

Nếu bạn cần Văn bản hay TCVN nào, Bấm vào đây

Kết quả 1-20 trong 651 tiêu chuẩn

LỌC KẾT QUẢ

Lĩnh vực

Ban hành: 05/04/2016

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 28/04/2016

1

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 3:2019/BKHCN về An toàn đồ chơi trẻ em

điện và bảo vệ thích hợp để ngăn ngừa các rủi ro về điện. 2.2 Yêu cầu ghi nhãn Đồ chơi trẻ em phải có nhãn hàng hóa theo đúng quy định hiện hành. Nội dung ghi nhãn phải rõ ràng, dễ đọc, khó tẩy xóa và phải theo đúng quy định tại Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 của Chính phủ về nhãn hàng hóa và các văn bản quy phạm pháp luật có

Ban hành: 30/12/2019

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 30/12/2019

2

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13992:2024 về Truy xuất nguồn gốc - Hướng dẫn thu thập thông tin đối với chuỗi cung ứng đồ chơi trẻ em

truy xuất). 4.3  Các nhà sản xuất đồ chơi trẻ em tùy theo đặc tính của sản phẩm và nhu cầu của sản xuất và sử dụng, sử dụng các phương pháp thích hợp tiến hành gắn nhãn cho các vật liệu được thu mua, bán thành phẩm và thành phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất. Trong quá trình tiếp nhận, sản xuất, bảo quản, đóng gói, vận chuyển và giao sản

Ban hành: Năm 2024

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 29/06/2024

3

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10584:2014 về Tã (bỉm) trẻ em

được. 7 Ghi nhãn, bao gói, vận chuyển và bảo quản 7.1 Ghi nhãn Trên bao gói củatrẻ em phải được ghi nhãn bền và rõ ràng với các nội dung sau : - Tên, thương hiệu, địa chỉ nhà sản xuất hoặc nhập khẩu, phân phối; - Tên và nhãn hiệu sản phẩm; - Kích thước, giới hạn cân nặng của trẻ sử dụng; - Dạng tã; - Số

Ban hành: Năm 2014

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 08/05/2015

4

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-1:2017 (ISO 8124-1:2014) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 1: Các yêu cầu an toàn liên quan đến tính chất cơ lý

một cách phù hợp. Ngoài ra, tiêu chuẩn này không loại trừ việc cần thiết phải có sự giám sát của cha mẹ trong các trường hợp mà trẻ emcác lứa tuổi khác nhau có thể tiếp xúc với cùng một (các) đồ chơi. Các phụ lục A, B, C, D và E chỉ có mục đích để tham khảo nhưng rất quan trọng vì phụ lục này cung cấp các giải thích chính xác cho nội

Ban hành: Năm 2017

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 12/07/2018

5

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-6:2015 (ISO 8124-6:2014) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 6: Một số este phtalat trong đồ chơi và sản phẩm dành cho trẻ em

một phép thử cụ thể, nhưng không có mẫu. CHÚ THÍCH Dữ liệu của phép thử mẫu trắng được sử dụng để đánh giá sự nhiễm bẩn từ môi trường phòng thí nghiệm. 3. Nguyên tắc Mẫu thử của một đồ chơi hoặc sản phẩm dành cho trẻ em được cắt cơ học thành các mảnh nhỏ và được chiết bằng bộ chiết Soxhlet hoặc bộ chiết dung môi (xem Phụ lục B)

Ban hành: Năm 2015

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 16/06/2016

6

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-2:2017 (ISO 8124-2:2014) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 2: Tính cháy

A (tham khảo) Cơ sở và lý do cơ bản đề đưa ra các quy định trong tiêu chuẩn A.1  Lời giới thiệu Tiêu chuẩn này đưa ra các yêu cầu an toàn đối với các đồ chơi có thể có rủi ro đáng kể gây thương tích cho trẻ từ các nguy cơ tồn tại do khả năng bắt lửa tiềm ẩn của chúng. Một vài dữ liệu đã được tham vấn trong khi chuẩn

Ban hành: Năm 2017

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 12/07/2018

7

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10066:2013 (EN 1272:1998) về Đồ dùng trẻ em - Ghế dùng để gắn với bàn - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử

mounted chairs - Safety requirements and test methods 1. Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu an toàn và phương pháp thử tương ứng đối với ghế dùng để gắn với bàn dành cho trẻ đã biết ngồi (khoảng 6 tháng tuổi) và nặng không quá 15 kg. Tiêu chuẩn này chỉ đề cập đến vấn đề an toàn và không nhằm mục đích đưa ra các thiết kế

Ban hành: Năm 2013

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 25/10/2014

8

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-7:2017 (ISO 8124-7:2015) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 7: Yêu cầu và phương pháp thử cho sơn dùng bằng tay

dung dịch bán rắn hoặc chất lỏng, có màu, được thiết kế đặc biệt để trẻ em sơn/bôi trực tiếp lên các bề mặt thích hợp bằng các ngón tay và bàn tay. CHÚ THÍCH 1  Sơn dùng bằng tay, ở dạng bột, được trộn với nước theo hướng dẫn của nhà sản xuất trước khi được coi là có liên quan đến tiêu chuẩn này. 3.2 Chất màu (colourant) Chất

Ban hành: Năm 2017

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 12/07/2018

9

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-4A:2017 (ISO 8124-4:2014) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 4A: Đu, cầu trượt và các đồ chơi vận động tương tự sử dụng tại gia đình

chơi vận động sử dụng tại gia đình, dành cho trẻ em dưới 14 tuổi chơi. Các sản phẩm thuộc phạm vi tiêu chuẩn này bao gồm đu, cầu trượt, đồ chơi bập bênh, đồ chơi cưỡi/quay tròn, đồ chơi cưỡi/ bập bênh, khung trèo, đu có ghế quây kín dành cho trẻ nhỏ đã biết ngồi và các sản phẩm chịu được số cân nặng của một hoặc nhiều trẻ. Các sản phẩm

Ban hành: Năm 2017

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 12/07/2018

10

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10067:2013 (EN 1273:2005) về Đồ dùng trẻ em - Xe tập đi dành cho trẻ - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử

10067:2013 hoàn toàn tương đương với EN 1273:2005 TCVN 10067:2013 do Tiểu Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 181/SC 1 Đồ dùng trẻ em biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. Lời giới thiệu Mục đích của tiêu chuẩn này là làm giảm các rủi ro do tai nạn. Nhưng tiêu chuẩn này cũng

Ban hành: Năm 2013

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 25/10/2014

11

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10068-1:2013 (ISO 1400-1:2002) về Đồ dùng trẻ em - Ty giả cho em bé và trẻ nhỏ - Phần 1: Yêu cầu an toàn chung và thông tin sản phẩm

Cần nhấn mạnh rằng tiêu chuẩn này không loại trừ được tất cả các rủi ro có thể cho em bé và trẻ nhỏ khi sử dụng và do đó việc kiểm soát của cha mẹ hoặc người giám hộ là rất quan trọng. Vì vậy, nhà sản xuất đưa ra các cảnh báo và hướng dẫn được qui định trong tiêu chuẩn này là rất cần thiết để đảm bảo ty giả có thể được sử dụng đúng cách và an

Ban hành: Năm 2013

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 25/10/2014

12

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10068-3:2013 (EN 1400-3:2002) về Đồ dùng trẻ em - Ty giả cho em bé và trẻ nhỏ - Phần 3: Yêu cầu hóa học và phương pháp thử

thử được công nhận để xác định mức thôi nhiễm của các chất này từ sản phẩm liên quan. Vấn đề này sẽ được xem xét lại khi có thêm thông tin quan trọng. Với lý do tương tự, nguy cơ dị ứng với protein latex cũng không được quy định trong tiêu chuẩn này. Có tác động vô cùng nhỏ của các dị ứng protein latex với em bé và trẻ nhỏ. Tuy nhiên, các

Ban hành: Năm 2013

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 25/10/2014

13

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-8:2015 (ISO/TR 8124-8:2014) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 8: Hướng dẫn xác định tuổi sử dụng

hình dạng khác nhau được gắn phía trên giường cũi nằm ngoài tầm với của trẻ 1.47 0 mo+ Các hộp nhạc - đồ chơi được gắn vào giường cũi hoặc để gần giường cũi được vận hành bởi người lớn 1.04 2 mo+ Đồ chơi vận động gắn vào giường cũi và

Ban hành: Năm 2015

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 16/06/2016

14

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-1:2011 (ISO 8124-1:2009) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 1: Các khía cạnh an toàn liên quan đến tính chất cơ lý

trách nhiệm của cha mẹ trong việc lựa chọn đồ chơi một cách phù hợp. Ngoài ra, tiêu chuẩn này không loại trừ việc cần thiết phải có sự giám sát của cha mẹ trong các trường hợp mà trẻ emcác lứa tuổi khác nhau có thể tiếp xúc với cùng một (các) đồ chơi. Các phụ lục A, B, C, D và E chỉ có mục đích để tham khảo nhưng rất quan trọng vì phụ lục

Ban hành: Năm 2011

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 30/09/2013

15

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10065:2013 (ASTM F2923:2011) về Yêu cầu an toàn sản phẩm tiêu dùng đối với trang sức dành cho trẻ em

xuyên mới thì không được gọi là đồ trang sức để xuyên vào cơ thể. Các chi tiết của trang sức dành cho trẻ em không tiếp xúc với màng nhầy thì không phải là đối tượng của các yêu cầu của đồ trang sức xuyên vào cơ thể, nhưng phải tuân thủ yêu cầu khác của tiêu chuẩn này. 3.2.3. Trang sức dành cho trẻ em (children’s jewelry) Trang sức được

Ban hành: Năm 2013

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 25/10/2014

16

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10070:2013 (EN 14372:2004) về Đồ dùng trẻ em - Thìa, dĩa và dụng cụ ăn - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử

10070:2013 hoàn toàn tương đương với EN 14372:2004 TCVN 10070:2013 do Tiểu ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC181/SC1 Đồ dùng trẻ em biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. Lời giới thiệu Tiêu chuẩn này thiết lập các yêu cầu an toàn tối thiểu và quy định phương pháp thử phù hợp

Ban hành: Năm 2013

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 25/10/2014

17

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-3:2011 (ISO 8124-3:2010) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 3: Giới hạn mức thôi nhiễm của một số nguyên tố độc hại

nguyên tố độc hại có trong đồ chơi và để đảm bảo khả năng có thể phân tích được, trong đó có xét đến các mức giới hạn có thể đạt được trong các điều kiện sản xuất hiện nay (xem Phụ lục C). AN TOÀN ĐỒ CHƠI TRẺ EM – PHẦN 3 : GIỚI HẠN MỨC THÔI NHIỄM CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐỘC HẠI Safety of toys – Part 3 : Migration of certain elements

Ban hành: Năm 2011

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 16/12/2014

18

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-5A:2017 (ISO 8124-5:2015) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 5A: Xác định tổng hàm lượng một số nguyên tố trong đồ chơi

đầu TCVN 6238-5A:2017 hoàn toàn tương đương với ISO 8124-5:2015 TCVN 6238-5A:2017 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 181 An toàn đồ chơi trẻ em biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. Bộ TCVN 6238, An toàn đồ chơi trẻ em, gồm các phần sau: - TCVN 6238-1:2017 (ISO

Ban hành: Năm 2017

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 12/07/2018

19

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6313:2008 (ISO/IEC GUIDE 50 : 2002) về các khía cạnh an toàn - hướng dẫn về an toàn cho trẻ em

thính giác thường không thể phục hồi được. Trẻ nhỏ nhạy cảm hơn người lớn trong việc mất khả năng nghe. Các tổn thương liên quan đến khả năng nghe thường khó phát hiện ở trẻ em do chúng có thể không nhận biết được hay không thể nêu ra vấn đề của mình. Điều này thường chỉ được phát hiện ra khi trẻ có biểu hiện khó khăn đặc biệt trong việc nghe

Ban hành: Năm 2008

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/02/2013

20

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12442:2018 (CAC/RCP 66-2008) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với thức ăn công thức dạng bột dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

xuất an toàn và phù hợp với mục đích sử dụng tuy nhiên vẫn cần có một chuỗi các biện pháp kiểm soát hiệu quả do các bên có liên quan tiến hành, bao gồm nhà sản xuất các thành phần, vật liệu bao gói, người chăm sóc trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, để giảm thiểu nguy cơ và đảm bảo tính phù hợp của PF. Mối tương quan và tác động của một công đoạn trong

Ban hành: Năm 2018

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/09/2019

Chú thích

Ban hành: Ngày ban hành của văn bản.
Hiệu lực: Ngày có hiệu lực (áp dụng) của văn bản.
Tình trạng: Cho biết văn bản Còn hiệu lực, Hết hiệu lực hay Không còn phù hợp.
Đã biết: Văn bản đã biết ngày có hiệu lực hoặc đã biết tình trạng hiệu lực. Chỉ có Thành Viên Basic và Thành Viên TVPL Pro mới có thể xem các thông tin này.
Tiếng Anh: Văn bản Tiếng Việt được dịch ra Tiếng Anh.
Văn bản gốc: Văn bản được Scan từ bản gốc (Công báo), nó có giá trị pháp lý.
Lược đồ: Giúp Bạn có được "Gia Phả" của Văn bản này với toàn bộ Văn bản liên quan.
Liên quan hiệu lực: Những Văn bản thay thế Văn bản này, hoặc bị Văn bản này thay thế, sửa đổi, bổ sung.
Tải về: Chức năng để bạn tải văn bản đang xem về máy cá nhân để sử dụng.

 

Đăng nhập

HỖ TRỢ NHANH

Hỗ trợ qua Zalo
Hỗ trợ trực tuyến
(028) 3930 3279
0906 22 99 66
0838 22 99 66

 


DMCA.com Protection Status
IP: 3.143.3.100
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!