Cho tôi hỏi người hành nghề luật sư có những quyền gì theo quy định mới nhất? Người tập sự luật sư có được tham gia tố tụng không? Câu hỏi của anh C.D (Bình Thuận)
Kí hiệu visa lao động của người nước ngoài làm việc tại Việt Nam là gì? Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam bắt buộc phải có visa lao động hay không? Câu hỏi của chị M.H (Khánh Hòa).
dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động hoặc quấy rối tình dục tại nơi làm việc được quy định trong nội quy lao động;
3. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương hoặc cách chức mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật. Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm
Cho tôi hỏi công ty có được nợ lương người lao động hay không? Quá thời gian nợ lương cho phép, công ty bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh V.C (Cà Mau).
Cho tôi hỏi không lập văn bản khi chuyển người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động với thời gian trên 60 ngày có được không? Có được chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động mà không cần sự đồng ý của người lao động không? Câu hỏi của anh Giang (Hà Nội)
từ thời điểm có kết luận của cấp có thẩm quyền.
b) Không áp dụng thời hiệu đối với: Hành vi vi phạm đến mức phải kỷ luật tước quân hàm sĩ quan, tước danh hiệu quân nhân, buộc thôi việc; hành vi vi phạm quy định về công tác bảo vệ chính trị nội bộ, hành vi vi phạm xâm hại đến lợi ích quốc gia trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại; hành vi vi
việc, thời gian nghỉ hằng năm
...
3. Thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên gồm: nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ và các ngày nghỉ khác, cụ thể như sau:
a) Thời gian nghỉ hè hằng năm của giáo viên là 02 tháng (bao gồm cả nghỉ hằng năm theo quy định của Bộ Luật lao động), được hưởng nguyên lương và các phụ cấp (nếu có).
b) Thời gian nghỉ tết
Nội dung về thời hạn của hợp đồng lao động có phải quy định trong hợp đồng lao động hay không? Có được sửa đổi thời hạn của hợp đồng lao động đã ký kết hay không? Câu hỏi của chị C.T (Vĩnh Phúc).
bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương hoặc cách chức mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật. Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật theo quy định tại Điều 126 của Bộ luật này;
4. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong thời hạn 30 ngày hoặc 20 ngày cộng dồn