lương hưu theo quy định.
4. Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chi tiết về thời điểm hưởng lương hưu đối với người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật này.
Theo đó, thời điểm hưởng lương hưu của người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc như sau:
- Thời điểm hưởng lương hưu là
tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp
trường hợp quy định tại các khoản 4, 5, 6, 7 và 8 Điều 34 của Bộ luật này.
...
Theo đó, người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản khi hợp đồng lao động chấm dứt trong trường hợp sau:
- Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp phải gia hạn hợp đồng lao động đã giao kết đến hết nhiệm kỳ cho người lao động là thành viên ban lãnh đạo của tổ
Mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tính trên cơ sở nào?
Căn cứ Điều 41 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định như sau:
Nguyên tắc thực hiện chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là quỹ thành phần
30 Bộ luật Lao động 2019 có quy định:
Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động
1. Các trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động bao gồm:
a) Người lao động thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ;
b) Người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự;
c) Người lao động phải chấp hành quyết
gia Dân quân tự vệ;
b) Người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự;
c) Người lao động phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện bắt buộc hoặc cơ sở giáo dục bắt buộc;
d) Lao động nữ mang thai theo quy định tại Điều 138 của Bộ luật này;
đ) Người lao động được bổ
cạnh nhỏ của con người và đáng để tham khảo chứ không nên giới hạn quá mức trong việc chọn nghề nghiệp. Quan trọng hơn là hãy tìm hiểu sâu hơn về bản thân, những đam mê và kỹ năng riêng của bản thân để có thể chọn được nghề nghiệp phù hợp nhất.
Thần số học có ảnh hưởng gì đến mức lương hay không?
Hiện nay thần số học là một học thuyết không có cơ sở
Bảng lương công nhân quốc phòng từ 1/7/2024 khi cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27 thay đổi ra sao?
Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp đã đề ra các mục tiêu cụ thể trong việc cải cách tiền lương cũng như các chính sách
, kế toán theo quy định tại Nghị định này và các quy định của pháp luật liên quan.
- Chấp hành việc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- Công bố công khai về quy chế hoạt động, kết quả hoạt động của Quỹ phòng, chống thiên tai, báo cáo tình hình thực hiện quỹ theo quy định tại Nghị định
Điều 137 của Bộ luật Lao động.
5. Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động.
6. Thời giờ hội họp, học tập, tập huấn do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc được người sử dụng lao động đồng ý.
7. Thời giờ người học nghề, tập nghề trực tiếp hoặc tham gia lao động theo quy định tại khoản 5 Điều 61 của Bộ luật Lao động.
8. Thời giờ
thời gian nào? (Hình từ Internet)
Người lao động có được nhận lương trong thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động hay không?
Tại Điều 30 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:
Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động
1. Các trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động bao gồm:
a) Người lao động thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia Dân
Người lao động được tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động trong trường hợp nào?
Tại Điều 30 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động
1. Các trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động bao gồm:
a) Người lao động thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ;
b) Người lao động bị tạm giữ
luật của doanh nghiệp (giám đốc, tổng giám đốc, chủ tịch hội đồng thành viên,…) hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;
- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật (thủ trưởng cơ quan,…) hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;
- Người đại diện của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức
đối thoại không?
Căn cứ điểm e khoản 1 Điều 41 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Tổ chức đối thoại khi có vụ việc
1. Đối với vụ việc người sử dụng lao động phải tham khảo, trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở về quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 36; cho thôi việc
những trường hợp xảy ra sự cố liên quan đến hoạt động cho thuê lại lao động cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền tại địa phương hoặc theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về lao động.
4. Thực hiện đầy đủ trách nhiệm của doanh nghiệp cho thuê lại theo quy định tại Điều 56 của Bộ luật Lao động và Chương này.
5. Trường hợp doanh nghiệp cho thuê lại
Giờ hành chính là gì?
Hiện nay, pháp luật hiện hành chưa có khái niệm về "giờ hành chính". Tuy nhiên có thể hiểu giờ hành chính là thời gian làm việc của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong các cơ quan hành chính Nhà nước cũng như doanh nghiệp.
Đồng thời Điều 105 Bộ luật Lao động 2019 quy định về thời giờ làm việc như sau
luật sư nhằm góp phần bảo vệ công lý, phát triển kinh tế và xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Các dịch vụ pháp lý của luật sư bao gồm:
- Tham gia tố tụng;
- Tư vấn pháp luật;
- Đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng;
- Các dịch vụ pháp lý khác.
Bên cạnh đó khi hành nghề thì luật sư cần bảo đảm các nguyên tắc được quy định tại Điều 5
việc tại Việt Nam, hai bên có thể thỏa thuận giao kết nhiều lần hợp đồng lao động xác định thời hạn.
3. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải tuân theo pháp luật lao động Việt Nam và được pháp luật Việt Nam bảo vệ, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.
Như vậy, theo
việc tại Việt Nam, hai bên có thể thỏa thuận giao kết nhiều lần hợp đồng lao động xác định thời hạn.
3. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải tuân theo pháp luật lao động Việt Nam và được pháp luật Việt Nam bảo vệ, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.
Như vậy, theo
nước ngoài làm việc tại Việt Nam, hai bên có thể thỏa thuận giao kết nhiều lần hợp đồng lao động xác định thời hạn.
3. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải tuân theo pháp luật lao động Việt Nam và được pháp luật Việt Nam bảo vệ, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác