thôi việc;
c) Quyết định sa thải;
d) Quyết định kỷ luật buộc thôi việc;
đ) Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc;
e) Xác nhận của người sử dụng lao động trong đó có nội dung cụ thể về thông tin của người lao động; loại hợp đồng lao động đã ký; lý do, thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động
quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà không cần lý do nhưng phải báo trước ít nhất 15 ngày, trừ các trường hợp sau thì không phải báo trước:
d1) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vì các lý do: Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp
luật;
b) Gia nhập hoặc không gia nhập tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở;
c) Tham gia hoặc không tham gia đình công theo quy định của pháp luật;
d) Biểu quyết nội dung thương lượng tập thể đã đạt được để ký kết thỏa ước lao động tập thể theo quy định của pháp luật;
đ) Nội dung khác theo quy định của pháp luật hoặc theo thỏa thuận của các
diện người lao động thương lượng với mục đích ký kết thỏa ước lao động tập thể; tham gia giải quyết tranh chấp lao động, đình công; đối thoại, trao đổi với tổ chức đại diện người lao động về các vấn đề trong quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động;
d) Đóng cửa tạm thời nơi làm việc;
đ) Các quyền khác theo quy
người sử dụng lao động, cụ thể như sau:
Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động
...
2. Người sử dụng lao động có các nghĩa vụ sau đây:
a) Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác; tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động;
b) Thiết lập cơ chế và thực hiện đối thoại, trao đổi với người lao động
động, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 177 Bộ luật Lao động 2019.
+ Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động.
+ Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động.
+ Người lao động bị kết án phạt tù nhưng không được hưởng án treo hoặc không thuộc trường hợp được trả tự do theo quy định tại khoản 5 Điều 328 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, tử
hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế và cam kết, thỏa thuận khác tại nơi làm việc;
- Điều kiện làm việc;
- Yêu cầu của người lao động, tổ chức đại diện người lao động đối với người sử dụng lao động;
- Yêu cầu của người sử dụng lao động đối với người lao động, tổ chức đại diện người lao động;
- Nội dung khác
thuế đó. Trường hợp nhiều người nộp thuế có chung người phụ thuộc phải tự thỏa thuận để đăng ký giảm trừ gia cảnh vào một người nộp thuế.
Như vậy, hiện nay pháp luật không giới hạn số lượng người phụ thuộc cảu một người nộp thuế, chỉ cần thuộc đối tượng được giảm trừ và thỏa mãn các điều kiện theo quy định thì sẽ được giảm trừ gia cảnh.
Người phụ
) Doanh nghiệp cho thuê lại gặp khó khăn, không đủ nguồn tài chính để thanh toán đủ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các chế độ khác đối với người lao động thuê lại theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy, quy chế của doanh nghiệp cho thuê
trường hợp sau:
a) Doanh nghiệp cho thuê lại gặp khó khăn, không đủ nguồn tài chính để thanh toán đủ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các chế độ khác đối với người lao động thuê lại theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy, quy chế của
thỏa thuận với nhau. Chính vì thế, lương cơ bản sẽ có mức thấp nhất là bằng mức lương tối thiểu vùng.
Mức lương tối thiểu vùng hiện nay được quy định tại Điều 3 Nghị định 38/2022/NĐ-CP như sau:
+ Vùng 1: Mức lương tối thiểu theo tháng là 4.680.000 đồng/tháng, mức lương tối thiểu theo giờ là 22.500 đồng/giờ.
+ Vùng 2: Mức lương tối thiểu theo tháng
Nuôi cha mẹ già thì người lao động được giảm trừ gia cảnh bao nhiêu tiền? Tôi hiện đang có cha và mẹ đã già yếu và cả gia đình đều phụ thuộc vào tiền lương tôi đi làm được, vậy tôi có được giảm trừ tiền thuế thu nhập cá nhân hay không? - Câu hỏi của anh Duy (Long An).
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động có phải tạm ứng chi phí điều trị khi người lao động bị tai nạn lao động không? Thời gian người lao động nghỉ điều trị tai nạn lao động có được trả lương không? Câu hỏi của chị Như (Tiền Giang)
Cho tôi hỏi có được thu học phí khi đào tạo nghề của người lao động? Hợp đồng đào tạo nghề có cần phải quy định về tiền lương trong thời gian đào tạo không? Câu hỏi của Anh Bình (Hưng Yên)
Cho tôi hỏi chính sách nghỉ hưu trước tuổi do tinh giản biên chế đối với công chức cấp xã dôi dư được quy định như thế nào? Tiền lương bình quân để tính hưởng trợ cấp tinh giản biên chế là khoản tiền nào? Câu hỏi của chị Thu (Bình Định).
Cho tôi hỏi có được hưởng chế độ ốm đau khi tranh thủ nghỉ nửa ngày để đi khám bệnh hay không? Công ty có trả lương cho người lao động trong những ngày nghỉ hưởng chế độ ốm đau hay không? Câu hỏi của chị Hạnh (Vĩnh Long).
Cho tôi hỏi người lao động được hỗ trợ tiền ăn giữa ca với mức bao nhiêu? Tiền ăn giữa ca của người lao động có tính vào tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội hay không? Câu hỏi của chị Linh (Nghệ An)
Cho tôi hỏi khi sử dụng người lao động làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại thì người sử dụng lao động phải cho người lao động nghỉ hằng năm hưởng nguyên lương bao nhiêu ngày? Câu hỏi của anh Tùng (Hưng Yên)
Cho tôi hỏi thời gian làm việc thực tế để tính trợ cấp thôi việc bao gồm những khoản thời gian nào? Có được nhận tiền lương những ngày phép năm chưa nghỉ hết khi thôi việc không? Câu hỏi của anh Dũng (Lâm Đồng)
Cho tôi hỏi để được hưởng chế độ thai sản khi nhận nuôi con nuôi, người lao động phải đáp ứng điều kiện gì? Người lao động nhận nuôi con nuôi có bị cắt giảm tiền lương so với trước khi nghỉ thai sản không? Câu hỏi của chị T.T (Bình Định).