bị trừ không được vượt quá 30% tiền lương thực trả cho nhân viên sau khi trừ đi các khoản chi phí bắt buộc.
Lưu ý: Về bản chất, khi nhân viên tham gia vào quan hệ lao động thì phải thực hiện đúng theo thoả thuận của các bên trong hợp đồng lao động cũng như nội quy, quy chế công ty.
Tuy nhiên, công ty cũng không được áp dụng hình thức trừ lương
được trả lương và các quyền lợi khác theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
Theo đó, trong những ngày đình công, người lao động sẽ không được thanh toán tiền lương cho những ngày nghỉ việc, đồng thời cũng không được hưởng các quyền lợi khác, trừ trường các bên có thỏa thuận.
Riêng trường hợp người lao động không tham
dưới đây được hiểu như sau:
1. Người lao động là người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động.
...
Như vậy, nhà báo là những người hoạt động báo chí được cấp thẻ nhà báo và là người lao động khi làm việc cho các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp (người sử
2019, chính sách của Nhà nước về lao động như sau:
- Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, người làm việc không có quan hệ lao động; khuyến khích những thỏa thuận bảo đảm cho người lao động có điều kiện thuận lợi hơn so với quy định của pháp luật về lao động.
- Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động
diện người lao động;
- Nội dung khác mà một hoặc các bên quan tâm.
Xây dựng quan hệ lao động được thực hiện như thế nào?
Theo quy định tại Điều 7 Bộ luật Lao động 2019, xây dựng quan hệ lao động được thực hiện như sau:
- Quan hệ lao động được xác lập qua đối thoại, thương lượng, thỏa thuận theo nguyên tắc tự nguyện, thiện chí, bình đẳng, hợp tác
việc trong điều kiện bình thường;
b) 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
...
Đồng thời, tại khoản 2 Điều 65 Nghị định 145/2020/NĐ-CP có quy định
, công ty có nghĩa vụ phải trả lương theo thỏa thuận, năng suất lao động và chất lượng lao động công việc của người lao động. Công ty có thể trả bằng tiền Việt Nam hoặc ngoại tệ dựa trên quốc tịch của người lao động.
Bên cạnh đó công ty phải thông báo bảng kê lương ghi rõ tiền lương bình thường, tiền lương làm thêm giờ, tiền lương vào ban đêm, nội dung
người lao động được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn nhà nước.
5. Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chi tiết các khoản 1, 2 và 3 Điều này.
Theo đó, người sử dụng lao động và người lao động cần thỏa thuận bổ sung thêm điều khoản phương thức giải quyết khi thực hiện hợp đồng chịu ảnh hưởng của thời tiết đối với các công
- xã hội, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức) gọi là tự vệ.
...
Ngoài ra theo Điều 6 Luật Dân quân tự vệ 2019 quy định:
Thành phần của Dân quân tự vệ
1. Dân quân tự vệ tại chỗ.
2. Dân quân tự vệ cơ động.
3. Dân quân thường trực.
4. Dân quân tự vệ biển.
5. Dân quân tự vệ phòng không, pháo binh, trinh sát
,5:
Các xã: Hồng Đại, Lương Thiện, Tiên Thành, Hoà Thuận; Thị trấn Tà Lùng.
11. Huyện Hoà An:
- Hệ số 0,5:
Các xã: Dân Chủ, Đức Xuân, Ngũ Lão, Công Trừng, Trương Lương.
- Hệ số 0,4:
Các xã: Nam Tuấn, Đại Tiến, Nguyễn Huệ, Trưng Vương, Hà Trì, Hồng Nam, Lê Chung, Bạch Đằng, Bình Dương.
- Hệ số 0,3:
Các xã: Đức Long, Bình Long
Đang đình công thì có được rút quyết định đình công không?
Căn cứ Điều 203 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Quyền của các bên trước và trong quá trình đình công
1. Tiếp tục thỏa thuận để giải quyết nội dung tranh chấp lao động tập thể hoặc cùng đề nghị hòa giải viên lao động, Hội đồng trọng tài lao động tiến hành hòa giải, giải quyết
Cho tôi hỏi tôi đi làm ngoài tiền lương thì có thêm các khoản phụ cấp các khoản này nều đã được thỏa thuận trong hợp đồng lao động, vậy tiền phụ cấp này có tính đóng bảo hiểm xã hội với thuế thu nhập cá nhân hay không? Tôi cảm ơn. Câu hỏi của anh Hưng ( Tp.HCM).
như sau:
Nghỉ hằng năm
1. Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
b) 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm
sẽ không được hưởng chế độ tai nạn lao động nếu thuộc một trong các trường hợp:
- Bị tai nạn do mâu thuẫn giữa người bị tai nạn lao động và người gây ra tai nạn, không liên quan đến việc thực hiện các công việc, nhiệm vụ lao động theo quy định.
- Người lao động cố tình, cố ý hủy hoại bản thân
- Do người lao động sử dụng các chất kích thích, chất
nghề. Người học nghề, người tập nghề thuộc danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành phải từ đủ 18 tuổi trở lên, trừ lĩnh vực nghệ thuật, thể dục, thể thao.
5. Trong thời gian học nghề, tập nghề, nếu người học nghề, người tập nghề trực
quyết định nhưng không được làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh bình thường của doanh nghiệp tham gia thương lượng. Người sử dụng lao động không được gây khó khăn, cản trở hoặc can thiệp vào quá trình tổ chức đại diện người lao động lấy ý kiến biểu quyết về dự thảo thỏa ước.
4. Thỏa ước lao động tập thể được ký kết bởi đại diện hợp pháp
được hưởng chế độ từ người sử dụng lao động khi bị tai nạn lao động
1. Người lao động không được hưởng chế độ từ người sử dụng lao động quy định tại Điều 38 và Điều 39 của Luật này nếu bị tai nạn thuộc một trong các nguyên nhân sau:
a) Do mâu thuẫn của chính nạn nhân với người gây ra tai nạn mà không liên quan đến việc thực hiện công việc, nhiệm vụ
pháp luật.
2. Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chi tiết Điều này.
Theo đó, người lao động không được hưởng chế độ tai nạn lao động nếu bị tai nạn lao động do 01 trong các nguyên nhân sau:
- Do mâu thuẫn của chính nạn nhân với người gây ra tai nạn mà không liên quan đến việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.
- Do người
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành phải từ đủ 18 tuổi trở lên, trừ lĩnh vực nghệ thuật, thể dục, thể thao.
Xem chi tiết danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm: Tại đây
(2) Đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp
Căn cứ khoản 3 Điều 61 Bộ