tổ chức và lãnh đạo đình công.
2. Ngừng đình công là việc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định tạm dừng cuộc đình công đang diễn ra cho đến khi không còn nguy cơ gây thiệt hại nghiêm trọng cho nền kinh tế quốc dân, lợi ích công cộng, đe dọa đến quốc phòng, an ninh, trật tự công cộng, sức khỏe của con người.
3. Các trường hợp hoãn đình
triển kinh tế; bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân.
7- Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, an ninh nguồn nước, phòng, chống thiên tai, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường; giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường.
8- Thúc đẩy phát triển liên kết vùng, thực
, trường hợp thuộc diện thu hồi nhưng không thu hồi được.
- Đối với trường hợp người sử dụng lao động hoặc người lao động nước ngoài không thực hiện đúng quy định Nghị định 152/2020/NĐ-CP và người lao động nước ngoài trong quá trình làm việc ở Việt Nam không thực hiện đúng pháp luật Việt Nam làm ảnh hưởng tới an ninh, trật tự, an toàn xã hội thì Bộ Lao
sở có quyền tổ chức và lãnh đạo đình công.
2. Ngừng đình công là việc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định tạm dừng cuộc đình công đang diễn ra cho đến khi không còn nguy cơ gây thiệt hại nghiêm trọng cho nền kinh tế quốc dân, lợi ích công cộng, đe dọa đến quốc phòng, an ninh, trật tự công cộng, sức khỏe của con người.
3. Các trường hợp
cấp tỉnh quyết định về việc ngừng đình công mà người lao động không trở lại làm việc thì không được trả lương, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác. Tùy theo mức độ vi phạm, người lao động bị xử lý kỷ luật theo quy định của nội quy lao động và quy định của pháp luật.
Theo đó, trách nhiệm của người lao động khi ngừng đình công là:
- Sau khi Chủ
trở lại làm việc và được trả lương.
2. Sau khi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định về việc ngừng đình công mà người lao động không trở lại làm việc thì không được trả lương, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác. Tùy theo mức độ vi phạm, người lao động bị xử lý kỷ luật theo quy định của nội quy lao động và quy định của pháp luật.
Theo
Quốc lộ 18 có đi qua tỉnh Hải Dương không?
Quốc lộ 18, còn gọi là quốc lộ 18A, là tuyến đường đi qua 4 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương và Quảng Ninh. Chiều dài toàn tuyến là 341 km.
Điểm đầu từ Hà Nội (giao cắt với đường cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài);
Điểm cuối Mũi Ngọc, TP. Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh (km98 – quốc lộ 4B).
Hành
tư… theo đề nghị của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, trong đó phải kể đến:
Điều chỉnh từ vùng 2 lên vùng 1 đối với: thành phố Hải Dương (tỉnh Hải Dương); thị xã Quảng Yên, thị xã Đông Triều, thành phố Uông Bí, thành phố Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh); huyện Thống Nhất (tỉnh Đồng Nai); thành phố Tân An, huyện Đức Hòa, huyện Bến Lức, huyện Cần Giuộc (tỉnh Long
, theo khoản 3 Điều 80 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định về chăm sóc sức khỏe đối với lao động nữ:
Lao động nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ như sau:
- Mỗi ngày 30 phút, tối thiểu là 03 ngày trong một tháng;
- Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động;
- Thời gian nghỉ cụ thể do người lao động thỏa thuận với người sử
Việt Nam có bao nhiêu huyện Châu Thành?
Việt Nam có một tên địa danh đặc biệt: đó là Châu Thành, có đến 10 tỉnh có huyện Châu Thành, bao gồm:
- An Giang.
- Bến Tre.
- Đồng Tháp.
- Hậu Giang (Riêng Hậu Giang có đến 2 huyện là Châu Thành và Châu Thành A)
- Kiên Giang.
- Long An.
- Sóc Trăng.
- Tiền Giang.
- Trà Vinh.
- Tây Ninh.
Như vậy
Tôi đang làm việc cho công ty sản xuất bao bì. Vì có quá nhiều đơn hàng nên công ty thỏa thuận tăng ca với tôi ngày chủ nhật và tôi đồng ý. Vậy cho tôi hỏi tăng ca vào ngày nghỉ hàng tuần thì người lao động lao động được hưởng tiền lương gấp bao nhiêu lần? (Anh An đến từ Bình Dương đặt câu hỏi)