Trường hợp người sử dụng lao động nữ mang thai từ tháng thứ 06 làm việc ở vùng sâu, vùng xa có hành vi sử dụng lao động mang thai làm thêm giờ thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Tín (Bình Định)
Người sử dụng lao động khi có hành vi điều động người lao động nữ đang mang thai từ tháng thứ 06 đang làm việc ở vùng sâu, vùng xa để đi công tác xa thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Khang (Bình Thuận)
Người lao động nữ đang làm các công việc nặng nhọc, độc hại mà mang thai thì người sử dụng lao động có phải chuyển người lao động mang thai đó sang làm công việc khác không? Câu hỏi của anh Tài (Ninh Thuận)
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động có được yêu cầu người lao động tham gia tổ chức đại diện người lao động để được ký hợp đồng không? Câu hỏi từ anh Thanh (Hà Giang).
phương chấm dứt hợp đồng lao động, sa thải hoặc buộc thôi việc đối với người lao động là cán bộ công đoàn không chuyên trách. Cụ thể tại khoản 2 và khoản 3 Điều 25 Luật Công đoàn 2012 quy định như sau:
Ngoài việc phải đáp ứng các điều kiện để đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, sa thải hoặc buộc thôi việc (thời hạn báo trước, họp xử lý kỷ luật lao
viên
..
2. Trường hợp thuyền viên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái quy định của pháp luật hoặc bị xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải thì chủ tàu vẫn phải có trách nhiệm bố trí cho thuyền viên về đúng nơi quy định trong hợp đồng lao động của thuyền viên nhưng thuyền viên phải hoàn trả chi phí cho chủ tàu.
...
Theo đó, nếu
việc đến hết nhiệm kỳ.
2. Đơn vị sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc, sa thải, buộc thôi việc hoặc thuyên chuyển công tác đối với cán bộ công đoàn không chuyên trách nếu không có ý kiến thỏa thuận bằng văn bản của Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở
chuyên môn về đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra thông báo không có người đại diện theo pháp luật, người được ủy quyền thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật.
Trường hợp hợp đồng lao động hết hạn trong thời gian lao động nữ mang thai hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi thì được ưu tiên giao kết hợp đồng lao động
cầu Hội đồng trọng tài lao động hoặc Tòa án giải quyết, trừ các tranh chấp lao động sau đây không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải:
a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động;
c) Giữa người giúp việc gia đình
Cho tôi hỏi chế độ về sớm 1 giờ mỗi ngày làm việc của lao động nữ được thực hiện đến thời điểm nào? Người lao động nữ xin nghỉ thêm sau thai sản có được nhận hỗ trợ hay trợ cấp gì trong thời gian nghỉ thêm không? Câu hỏi của chị Lan (Vĩnh Phúc).
chuyên môn về đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra thông báo không có người đại diện theo pháp luật, người được ủy quyền thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật.
Trường hợp hợp đồng lao động hết hạn trong thời gian lao động nữ mang thai hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi thì được ưu tiên giao kết hợp đồng lao động
Doanh nghiệp có được sử dụng lao động nữ đang nuôi con nhỏ làm thêm giờ hay không?
Theo Điều 137 Bộ luật Lao động 2019 quy định về bảo vệ thai sản như sau:
Bảo vệ thai sản
1. Người sử dụng lao động không được sử dụng người lao động làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong trường hợp sau đây:
a) Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ
% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc của ngày làm việc bình thường.
Có được sử dụng lao động nữ mang thai từ tháng thứ 07 làm việc vào ban đêm không?
Tại Điều 137 Bộ luật Lao động 2019 quy định về việc bảo vệ thai sản như sau:
Bảo vệ thai sản
1. Người sử dụng lao động không được sử dụng người lao động làm
làm việc vào ban đêm không?
Tại Điều 137 Bộ luật Lao động 2019 quy định về việc bảo vệ thai sản như sau:
Bảo vệ thai sản
1. Người sử dụng lao động không được sử dụng người lao động làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong trường hợp sau đây:
a) Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa
Có thể đi làm muộn thay vì nghỉ 60 phút trong giờ làm khi nuôi con nhỏ được không?
Tại khoản 4 Điều 137 Bộ luật Lao động 2019 có quy định về bảo vệ thai sản như sau:
Bảo vệ thai sản
...
3. Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản
Lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi có được yêu cầu chuyển sang công việc nhẹ nhàng hơn hay không? Lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi có được ưu tiên ký hợp đồng mới hay không?
vì lý do nuôi con dưới 12 tháng tuổi hay không? (Hình từ Internet)
Có được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vì lý do nuôi con dưới 12 tháng tuổi hay không?
Tại khoản 3 Điều 137 Bộ luật Lao động 2019 có quy đinh như sau:
Bảo vệ thai sản
...
3. Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người
Công ty quy định ngày nghỉ hằng tuần của người lao động là thứ tư có được không?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 111 Bộ luật Lao động 2019 quy định:
Nghỉ hằng tuần
1. Mỗi tuần, người lao động được nghỉ ít nhất 24 giờ liên tục. Trong trường hợp đặc biệt do chu kỳ lao động không thể nghỉ hằng tuần thì người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm cho
giờ làm việc hằng ngày mà không bị cắt giảm tiền lương và quyền, lợi ích cho đến hết thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
3. Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá
lao động
1. Tranh chấp lao động cá nhân phải được giải quyết thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động hoặc Tòa án giải quyết, trừ các tranh chấp lao động sau đây không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải:
a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương