đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
- Người đã bị kết án về một trong các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế liên quan đến thuế, tài chính, kế toán mà chưa được xóa án tích; người đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc;
- Người bị xử phạt vi
sóc sức khỏe đối với người lao động.
Nếu không thực hiện các chế độ bảo hộ lao động đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì bị xử phạt như nào?
Căn cứ khoản 4 Điều 21 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động
...
4. Phạt tiền đối với người sử
tính theo mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn cao nhất của các ngân hàng thương mại nhà nước công bố tại thời điểm xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này;
…
Theo đó, việc không trả lương thử việc cho người lao động sẽ bị xử phạt về việc vi phạm quy định về tiền lương như trên.
Đối với người sử dụng lao động là công ty
Cho tôi hỏi kinh tế tri thức là gì? Người lao động có vai trò như thế nào trong việc phát triển nền kinh tế tri thức hiện nay? Câu hỏi của anh N.D.V (Vĩnh Long).
Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài phải thực hiện những nhiệm vụ như sau:
Nhiệm vụ, mảng công việc
Công việc cụ thể
Tham gia quản lý, điều hành một số công việc do Cục trưởng phân công
- Giúp Cục trưởng quản lý, điều hành một số mảng công việc của Cục thuộc Bộ.
- Tham gia xử lý các công việc đột xuất (trong phạm vi được giao) và báo
ứng nhu cầu;
- Thực hiện đúng các nguyên tắc về an toàn lao động, xử lý, phòng cháy, chữa cháy, trong quá trình pha chế và phục vụ đồ uống;
- Có khả năng độc lập thực hiện các công việc trong phạm vi công việc được đào tạo và phạm vi trách nhiệm được quy định;
- Giải quyết được các tình huống phát sinh trong quá trình
hoạch công tác của từng công chức.
- Chủ trì hoặc phối hợp với các vụ, đơn vị trong Bộ và các cơ quan liên quan thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của Cục thuộc Bộ.
- Xử lý các công việc đột xuất (trong phạm vi được giao) và xin ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ với những việc vượt quá phạm vi chức trách.
Quản lý công chức
- Định kỳ phân
dung chính của nội quy lao động ở những nơi cần thiết tại nơi làm việc.
Người sử dụng lao động không niêm yết nội quy lao động thì bị xử phạt như thế nào?
Tải khoản 1 Điều 19 Nghị định 12/2022/NĐ-CP có quy định như sau:
Vi phạm quy định về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người sử
, kế toán mà chưa được xóa án tích; người đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc;
d) Người bị xử phạt vi phạm hành chính về quản lý thuế, về kế toán, kiểm toán mà chưa hết thời hạn 06 tháng kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt trong
phần bảo vệ công lý, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
Tính chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp là nền tảng cơ bản của nghề luật sư. Luật sư phải có bổn phận tự mình nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn
lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền dựa vào số lương người vi phạm theo quy định trên.
Lưu ý: theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, mức phạt quy định trên đây là mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Người lao động
(trong phạm vi được giao) và xin ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ với những việc vượt quá phạm vi chức trách.
Quản lý công chức
- Định kỳ phân công bố trí lại công việc trong vị trí việc làm đối với công chức trong Cục thuộc Bộ.
- Chịu trách nhiệm hỗ trợ, theo dõi và đánh giá công chức theo phân cấp.
- Theo dõi diễn biến nhân sự, nhu cầu nhân sự
.
- Theo dõi, đánh giá việc thực hiện kế hoạch công tác của từng công chức.
- Chủ trì hoặc phối hợp với các vụ, đơn vị trong Bộ và các cơ quan liên quan thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của Cục thuộc Bộ.
- Xử lý các công việc đột xuất (trong phạm vi được giao) và xin ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ với những việc vượt quá phạm vi chức trách
thời là người ký quyết định sa thải người lao động sau khi doanh nghiệp đã thực hiện các thủ tục xử lý kỷ luật lao động.
Sa thải người lao động cần thực hiện thủ tục như thế nào?
Căn cứ theo Điều 70 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật được quy định như sau:
- Xác định hành vi vi phạm
Khi phát hiện người lao động có hành vi vi
- Giúp Cục trưởng quản lý, điều hành một số mảng công việc của Cục thuộc Bộ.
- Tham gia xử lý các công việc đột xuất (trong phạm vi được giao) và báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của Cục trưởng, Lãnh đạo Bộ đối với những việc vượt quá phạm vi chức trách.
- Tham gia kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện công việc của Cục thuộc Bộ; đánh giá việc hoàn thành
từ Internet)
Doanh nghiệp yêu cầu người lao động thử việc quá thời gian quy định thì bị xử phạt thế nào?
Căn cứ Điều 10 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định thử việc thì:
Vi phạm quy định về thử việc
1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Yêu cầu thử
, khoản 5 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm quy định về tiền lương, cụ thể như sau:
Vi phạm quy định về tiền lương
...
3. Phạt tiền đối với người sử dụng lao động khi có hành vi trả lương cho người lao động thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định theo các mức sau đây:
a) Từ 20
-TLĐ năm 2022 quy định như sau:
Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng mức kỷ luật
1. Những trường hợp vi phạm có một hoặc một số tình tiết sau được xem xét giảm nhẹ mức kỷ luật:
a) Chủ động báo cáo vi phạm của mình với tổ chức, tự giác nhận khuyết điểm, vi phạm trước khi bị phát hiện.
b) Chủ động báo cáo, cung cấp thông tin, phản ánh đầy đủ, trung thực
định:
Vi phạm quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không bảo đảm cho người lao động nghỉ việc riêng hoặc nghỉ không hưởng lương theo quy định của pháp luật;
b) Không thông báo bằng văn bản cho Sở Lao động - Thương binh
Điều 8 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm về tuyển dụng lao động như sau:
Vi phạm về tuyển dụng, quản lý lao động
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi sau đây:
a) Không khai trình việc sử dụng lao động theo quy định;
b) Thu tiền của