Cho tôi hỏi trong thời gian bị tạm đình chỉ công việc, người lao động có phải đóng bảo hiểm xã hội? Có được tạm ứng tiền lương trong thời gian bị tạm đình chỉ công việc không? Câu hỏi của anh chị Trân (Bình Dương).
Người lao động khởi kiện quyết định giải quyết khiếu nại về lao động lần hai như thế nào? Quyền và nghĩa vụ của người lao động khi khởi kiện quyết định giải quyết khiếu nại về lao động như thế nào? - Câu hỏi của chị Hồng (Quảng Nam).
Đình công là gì?
Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của người lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động và do tổ chức đại diện người lao động có quyền thương lượng tập thể là một bên tranh chấp lao động tập thể tổ chức và lãnh đạo theo quy định tại Điều 198 Bộ luật Lao động 2019.
Căn
Có được đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc với viên chức khi đơn vị sự nghiệp công lập thu hẹp quy mô hoạt động? Khi có tranh chấp về hợp đồng làm việc của viên chức thì sẽ giải quyết như thế nào? Câu hỏi của anh H.L (Thanh Hóa).
Cho tôi hỏi tổ chức đại diện người lao động có được phép tổ chức đình công khi thương lượng tập thể không thành? Có được xử lý kỷ luật lao động vì người lao động tham gia đình công hay không? Câu hỏi của chị Thúy (Hưng Yên)
Công ty có thể yêu cầu ai tuyên bố là cuộc đình công bất hợp pháp? Người lao động đang tham gia đình công phải làm gì khi đã có quyết định về cuộc đình công là bất hợp pháp? Câu hỏi của chị T.A (Đà Nẵng).
thương lượng tiến hành thủ tục giải quyết tranh chấp lao động theo quy định của Bộ luật này. Trong khi đang giải quyết tranh chấp lao động, tổ chức đại diện người lao động không được tổ chức đình công.
Theo đó, nếu các bên không tiến hành thương lượng trong thời hạn quy định thì dẫn đến thương lượng tập thể không thành.
Khi thương lượng không thành
, làm thêm giờ, nghỉ giữa ca;
3. Bảo đảm việc làm đối với người lao động;
4. Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; thực hiện nội quy lao động;
5. Điều kiện, phương tiện hoạt động của tổ chức đại diện người lao động; mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và tổ chức đại diện người lao động;
6. Cơ chế, phương thức phòng ngừa, giải quyết tranh chấp lao
lao động;
5. Điều kiện, phương tiện hoạt động của tổ chức đại diện người lao động; mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và tổ chức đại diện người lao động;
6. Cơ chế, phương thức phòng ngừa, giải quyết tranh chấp lao động;
7. Bảo đảm bình đẳng giới, bảo vệ thai sản, nghỉ hằng năm; phòng, chống bạo lực và quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
8