Chào Luật sư! Gia đình tôi có 3 người con. Ba mẹ mất đi không để lại di chúc. Trên thửa đất của ba mẹ có xây 1 nhà thờ và đc đứng riêng 1 sổ đỏ. Thửa đất còn lại theo luật thì được chia đều cho 3 anh em nhưng người con giữa lại không đồng ý vì theo người con giữa:tài sản còn lại của ba ma là thửa đất trừ nhà thờ được ba má hứa trước khi chết là
Kính gửi! Trường hợp người chồng mất hơn 10 năm không để lại di chúc, hàng thừa kế thứ nhất gồm: cha mẹ chồng, vợ và 2 con, những người này đều không yêu cầu chia tài sản thừa kế và giao quyền quản lí tài sản thừa kế cho người vợ. Đến khi ba mẹ chồng qua đời không để lại di chúc, các anh chị em của người chồng (con ruột của cha mẹ chồng) đòi
tiếp tục cho thuê đất và nhà chính và rất có khả năng bán. Vậy cho em hỏi: Để muốn giữ lại nhà từ đường thì phải làm sao? Nói về cháu thì em là cháu trai đầu tiên của ông bà ngoại (ngoại trừ 2 chị gái con dì đầu tiên) nên em muốn giữ lại để có chỗ cúng dỗ ông bà sau này vì ông ngoại ko có con trai! Còn nếu muốn khởi kiện để phân chia tài sản ra theo
: - Buộc khôi phục lại tình trạng môi trường ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra; buộc trồng lại, chăm sóc và bảo vệ diện tích khu bảo tồn đã bị phá hủy, phục hồi sinh cảnh ban đầu cho các loài sinh vật, thu hồi nguồn gen từ các hoạt động tiếp cận nguồn gen trái pháp luật. - Buộc tháo dỡ công trình, trại chăn nuôi, khu nuôi trồng thủy sản
xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện có chứa loài ngoại lai xâm hại, sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen. Buộc tiêu hủy pháo nổ, hàng hóa, máy móc, thiết bị phương tiện, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, vật phẩm, chế phẩm sinh học và phương tiện nhập khẩu đưa vào
Bà Trương Thị Hòa (Hải Phòng) mua nhà của ông Đặng Ngọc Tuấn và vợ là bà Vũ Thị Hiển. Vợ chồng ông Tuấn đi Mỹ sinh sống đã ủy quyền toàn phần cho em gái cùng mẹ khác cha là chị Bùi Kim Thu (hợp đồng ủy quyền có hiệu lực trong 2 năm) được toàn quyền bán nhà cho bà Hòa. Theo thỏa thuận giữa hai bên mua bán, bà Hòa sẽ làm thủ tục giấy tờ đăng ký
từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.”
Đối chiếu quy định trên, doanh nghiệp chỉ được ký kết hợp đồng thời vụ tối đa 2 lần liên tiếp. Sau khi ký kết hợp đồng thời vụ hai lần liên tiếp nếu
Vi phạm quy định về thực hiện hợp đồng lao động sẽ bị xử lý theo quy định tại Nghị định 95/2013/NĐ – CP ngày 22/8/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng như sau:
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với người sử
.Chịtôi đang có bầu 5,5 tháng nhưng khi tới hết hợp đồng thì công ty không tái kí hợp đồng lần 2 nữa.Vậy cho tôi hỏi là khi công ty cắt hợp đồng vậy thì chịtôi có được lãnh tiền thai sản không? Nếu được thì thủtục lãnh nhưthếnào và lãnh ởđâu? Mà tôi có nghe chịtôi kểvề công ty này làm ăn không có lương tâm một chút nào. Cứhết hợp đồng một là nó
Khoản 3, Điều 22 Bộ luật Lao động (BLLĐ) quy định, không được giao kết hợp đồng lao động (HĐLĐ) theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm
nghỉ việc thì có được không? Tôi không muốn báo trước với công ty về việc tôi sẽ nghỉ việc, tôi cũng sẽ không hướng dẫn, bàn giao công việc lại cho công ty (dĩ nhiên là tôi sẽ không làm ảnh hưởng đến công ty, không giữ bất kỳ tài sản, hóa đơn, chứng từ... gì) thì có sai luật không? Nếu công ty dựa vào lý do không báo trước và không bàn giao để giữ
Đất thuộc sở hữu của ông bà bạn vì vậy các người khác bao gồm mẹ, cô, chú dì... không có quyền lợi gì ở mảnh đất đó cả. cho nên mẹ bạn và cô bạn không có quyền được hủy hợp đồng mua bán đó. chỉ có ông bà bạn mới có được quyền này, tuy nhiên khi làm như vậy sẽ phải trả lại tiền cọc và chi phí phạt cọc, chi phí phạt cọc có thể do hai bên
Ông Q (bố tôi) và H (chú tôi) là 2 anh, em ruột của dòng họ Phạm. Bố tôi có vợ là M và con là tôi, chú H có vợ là P và con là A. Trước khi qua đời, ông bà nội tôi (tức bố, mẹ của ông Q và ông H) có để lại toàn bộ phần tài sản là giá trị quyền sử dụng 500m2 đất tại quận Hà Đông. Cách đây 1 tuần, chú H đến nhà tôi và gặp được mẹ tôi (M) đang ở
Chủ tịch UBND huyện ra quyết định thành lập Tổ công tác liên ngành kiểm tra khai thác khoáng sản. Tại điều 2 quyết định ghi rõ Tổ công tác dưới sự chỉ đạo của đồng chí Phó chủ tịch UBND huyện (Không là thành viên trong tổ công tác) - phụ trách mảng khoáng sản. Phó Chủ tịch UBND huyện hoặc Tổ trưởng tổ công tác ký văn bản Kế hoạch thực hiện
nợ trên cũng với hành vi tương tự DN này tiếp tục ký hđ với một số cty khác trong đó có cty cung cấp đồng phục khác với trị giá hơn 150 triệu đồng và dĩ nhiên là lại trốn nợ... Xét thấy đại diện cty này có hành vi trốn tránh và lừa đảo chiếm đoạt tài sản...chúng tôi cùng đối tác cung cấp đp kia cùng làm đơn khởi kiện. Xin luật sư vui lòng tư vấn. 1
Nhà tôi có một thửa đất, sau khi me tôi qua đời đột ngột không để lại di chúc, Anh tôi tự động làm hợp đồng cho người khác thuế mà không được sự ủy quyền của Anh Em trong gia đình mà chỉ có chữ ký của 02 người và xác nhận của chính quyền địa phương ( Phường) nơi cư trú vậy hợp đồng này có hợp pháp không?
cho con hỏi là: 1. Gia đình con ( là người đứng tên trong sổ hộ khẩu) có bị ảnh hưởng gì ko ạ 2. Con có thể nào và làm gì để xin NH tính nhẹ số tiền phạt được ạ vì số tiền mượn là 26.000.000 nếu tính theo Hđồng thì đóng cho NH trong thời gian là 3 năm số tiền sẽ là 42.000.000 3. Như vậy thì con có bi đi tù không ạ Con rất mong LS tư vấn giúp con và
đình em đang cần tiền nên có ý định bán đi, bác em không có ý định mua nên gia đình em định bán cho người khác. Trình bày với bác em thì bác nói là đưa lại 30 triệu đồng thì sẽ giap lại đất. Sau một thời gian vẫn chưa tìm được người mua thì bác lại đặt vấn đề là bồi thường 50 triệu đồng. Gia đình em không chấp nhận nên vụ việc vẫn chưa được giải quyết