sung phụ lục hợp đồng lao động hưởng ngạch lương đại học là 2,34, thời gian tính lương từ ngày 01 tháng 7 năm 2014. Vậy thời gian tính nâng lương lần sau ở ngạch mới của tôi là vào thời điểm nào? Nếu có tôi xin hỏi chương trình là dựa vào quy định nào của Nhà nước để tính lương cho người lao động như tôi.
nghiệp đại học và được nâng ngạch 01.003, bậc 2, hệ số 2,67. Thời gian nâng bậc lương tiếp theo ở ngạch mới tính từ 1/12/2015. Bà Thoan hỏi, thời gian nâng bậc lương tiếp theo của bà có đúng quy định không?
Bà Trần Minh Thu bắt đầu làm việc tại Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Bắc Ninh từ năm 2009. Do đơn vị bà chỉ có mình bà là cán bộ chuyên trách, còn lại là kiêm nhiệm nên đến tháng 7/2011, đơn vị mới làm thủ tục đăng ký thang bảng lương theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP. Sau khi đơn vị đăng ký với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh, bà
Bà Đặng Thị Thanh Tâm (dangtam50cnmt@…) ký hợp đồng làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập từ ngày 1/7/2013, hưởng 100% lương, đóng BHXH bắt buộc. Bà đã hai lần ký hợp đồng có thời hạn 1 năm và tháng 7/2015 ký hợp đồng không xác định thời hạn. Vậy, bà được tính thời gian nâng bậc lương từ thời điểm nào?
Ông Thái Hoàng Ân làm việc tại Ban quản lý dự án huyện. Sau 2 tháng thử việc, tháng 7/2012, ông được ký hợp đồng lao động thời hạn 1 năm, lương bậc 1, hệ số 2,34. Tháng 7/2013, ông được ký hợp đồng lao động thời hạn 3 năm. Vậy, tháng 7/2015, ông có được xét nâng lương không hay phải chờ đến hết hạn hợp đồng 3 năm vào tháng 7/2016?
Ông Nguyễn Dương Thành ký kết hợp đồng lao động (HĐLĐ) thời hạn 36 tháng làm y sĩ tại 1 bệnh viện, hưởng 100% lương bậc 1, hệ số 1,86. Trong HĐLĐ của ông không có phần chế độ nâng lương như mẫu ban hành kèm theo Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH. Vậy, trong thời gian thực hiện HĐLĐ, ông Thành có được nâng lương không?
Chế độ nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức do lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ được quy định tại Khoản 1, Điều 3 Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 của Bộ Nội vụ như sau:
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp nếu chưa xếp bậc lương
không phải người đang hợp đồng trong cơ quan. Vậy thời điểm tính nâng lương lần sau của tôi khi được bổ nhiệm có được tính từ tháng 7 năm 2009 không? Mong luật sư trả lời và giúp tôi.
Tôi nghỉ thai sản ngày 14/10/2011 và đã được giải quyết chế độ thai sản theo hệ số lương cũ 2,86. Đến ngày 15/11/2011 tôi có quyết định nâng hệ số lương mới là 3,06 từ ngày 01/6/2011, đơn vị đã báo tăng cho cơ quan BHXH và truy nộp, cũng đã trừ BHXH trong lương của tôi thời gian nâng lương. Vây xin hỏi tôi có được truy nhận tiền thai sản của hệ
Sếp em yêu cầu xin ý kiến tư vấn của luật sư về 3 vấn đề mà các sếp đang tranh luận, mong luật sư tư vấn giúp. 1. Khi nâng lương hoặc điều động lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, công ty chúng tôi không làm phụ lục hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới mà chỉ làm quyết định nâng lương hoặc làm quyết định điều
Tôi làm việc ở một đơn vị sự nghiệp công lập từ 1-1-2013 đến nay. Hợp đồng lao động cứ mỗi năm ký lại một lần. Xin hỏi luật sư, loại hợp đồng lao động này có được nâng lương thường xuyên không?
định tại Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ nâng lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động không?
Cháu muốn hỏi về việc nâng lương đối với cán bộ hợp đồng trong đơn vị hành chính sự nghiệp ạ. Cháu tốt nghiệp đại học và làm việc tại một đơn vị hành chính sự nghiệp A trực thuộc Sở: Tháng 8/2010 cháu ký hợp đồng thử việc với đơn vị A : mức lương 85% x 2,34 Tháng 11/2010: cháu ký hợp đồng lao động 1 năm với mức lương của cháu là 2,34, đồng thời
, không tính thời gian thử việc. Cơ quan tôi đã làm tờ trình đề nghị cơ quan chủ quản cấp tỉnh nâng lương cho tôi (đủ thủ tục và đúng trình tự) nhưng nhận được công văn trả lời là tại quy định của Thông tư 03/2005/TT-BNV chỉ có quy định nâng lương cho Công chức viên chức, không có quy định nâng lương cho người lao động. Kết quả tôi không được nâng lương
,4 bằng 4,1. Vậy đến 1/7/2014 sắp đến tôi được nâng lương sẽ phải thực hiện như thế nào: 1. Lên bậc 5 của Lễ tân 2 là 4,2+0,4 phụ cấp chức vụ = 4,6 2. Chuyển sang bậc 5 Viên chức A1 Bảng lương chuyên môn nghiệp vụ trong các đơn vị sự nghiệp theo nghị định 204 đồng thời chuyển lên bậc 6 là 3,99 + 0,4 phụ cấp chức vụ = 4,39.
vì bên ngành mới chưa có chỉ tiêu biên chế nên tôi được lãnh đạo sắp sếp làm theo hợp đồng 68 với hệ số là 1.5 nhưng vẫn đóng bảo hiểm mức 2,67, đến tháng 9 /2014 nếu tính theo năm nộp bảo hiểm hay năm công tác tôi đã đến thời điểm được nâng lương lên bậc 3 đại học. Xin luận sư tư vấn giúp tôi là với trường hợp của tôi như vậy có được xét nâng bậc
trả lương, do đó, tất cả những trường hợp ký hợp đồng không xác định thời hạn từ năm 2012 trở đi không được xét nâng lương như các viên chức được Nhà nước hưởng lương (đã biên chế). Tôi đã tìm hiểu, nhưng vẫn chưa hết băn khoăn, và chưa hiểu hết được ý nghĩa của các Thông tư, Nghị định.
vắng mặt thì Hội đồng xét xử phải hoãn phiên tòa, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt.
Tòa án phải thông báo cho đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự về việc hoãn phiên tòa.
2. Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai, đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
pháp còn hiệu lực của chủ sở hữu và người đại diện theo pháp luật: Giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực đối với công dân Việt Nam ở trong nước.
Trường hợp người đại diện theo pháp luật là người nước ngoài : Bổ sung bản sao hợp lệ thẻ tạm trú.
5. Các giấy tờ sau :
+ Quyết định và Biên bản họp bằng văn bản của Hội đồng
1. Một số lưu ý về vấn đề thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Việc thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đòi hỏi Nhà đầu tư phải tiến hành thủ tục đăng ký hoặc thẩm tra dự án đầu tư nước ngoài với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Tùy thuộc vào địa điểm hoạt động của Công ty, cơ quan cấp phép có thể