Tôi có bị công an quản lý thị trường kiểm tra và xử phạt vi phạm hành chính do mua bán hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ. Tôi đã làm đơn khởi kiện ra Tòa án về quyết định xử phạt của đội quản lý thị trường cách đây được 2 tháng. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa được giải quyết, vậy cho tôi hỏi thời hạn chuẩn bị xét xử đối với quyết định hành chính
dùm con là thời hạn xin ly hôn khi xảy ra bạo lực gia đình là bao lâu và có thể bỏ qua thủ tục hòa giải không? Vì con nghĩ nó không cần thiết do tình trạng bạo lực đã xảy ra gần 20 năm nay nên ba con sẽ không thể sửa đổi.
Anh ấy chuyển hết tài sản cho vợ mới rồi nói với vợ cũ rằng không còn khả năng tài chính để cấp dưỡng nuôi con theo quyết định của toà. Chúng tôi ly hôn, các con ở với tôi nên chồng cũ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con theo quyết định của tòa án. Hiện anh ấy đã tái hôn, thoả thuận chuyển giao toàn bộ tài sản của mình cho cô ấy rồi nói với tôi rằng
tiền gây nên, có thể vận dụng các hướng dẫn của các cơ quan tiến hành tố tụng đối với các tội phạm khác: Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” của Bộ luật hình sự năm 1999
Tôi tốt nghiệp đại học Bách Khoa TP.HCM nhưng không đi làm mà chỉ nhận dạy kèm tại nhà. Vừa qua, một số cán bộ văn hóa thông tin của thị trấn đến nhà tôi kiểm tra, lập biên bản và tịch thu bằng đại học của tôi. Họ ra quyết định phạt 4.500.000 đồng và bảo tôi phải nộp phạt thì họ mới trả bằng lại cho tôi. Tôi muốn hỏi họ làm như vậy là đúng hay sai
muốn về ở với ba, tôi đã đồng ý vì nghĩ thỉnh thoảng anh ấy sẽ cho con trai thăm tôi như tôi vẫn cho anh ấy gặp con gái. Nhưng hiện nay anh ấy không cho con trai gặp tôi. Tôi lo lắng cho sức khỏe của cháu mà không biết phải làm sao. Chính quyền địa phương thì nhiều lần xem đây là việc nội bộ tranh chấp giữa tôi và gia đình chồng cũ nên không giải
Con gái tôi có nhận hàng may gia công cho một người chủ là bà A. Sau một thời gian làm việc, bà A có nợ con gái tôi một số tiền công khoảng trên 20 triệu đồng. Do đã rất nhiều lần đòi nhưng bà A không trả và còn có nhiều lời lẽ ngang ngược, con gái tôi đã rủ hai người bạn đến nhà bà A để đòi nợ. Tại nhà bà A, do quá bức xúc, hai bên đã có xô xát
lần thông báo cho Công ty N.K thu xếp trả lại kho bãi và thanh toán tiền thuê kho bãi nhưng Công ty N.K không hợp tác. Vậy công ty chúng tôi phải làm gì để đòi lại được kho bãi do Công ty N.K thuê? Những tổn hại về vật chất do Công ty N.K gây ra cho chúng tôi có phải bồi thường không? Cơ quan nào giải quyết có hiệu quả nhất? Đặng Trung Khanh
a) Hành vi khách quan
Hành vi khách quan của tội phạm này hoàn toàn giống với hành vi khách quan của tội vô ý làm lộ làm lộ bí mật nhà nước; biểu hiện của hành vi làm lộ bí mật công tác cũng tùy thuộc vào chức vụ, quyền hạn và hoàn cảnh cụ thể lúc người phạm tội làm lộ bí mật đó.
Hành vi làm lộ bí mật công tác được biểu hiện như: kể cho
trụ sở chính. Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng dân sự là hai năm kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác bị xâm phạm (Điều 427 Bộ luật Dân sự).
Giăng dây điện chống trộm rồi rời nhà (có khóa cửa), kẻ gian lẻn vào bị giật chết thì chủ nhà có bị liên quan không? Nếu có thì phạm tội gì? Mức phạt cao nhất bao nhiêu năm tù?
Tôi cho bạn vay 50 triệu đồng không tính lãi, có giấy biên nhận. Quá hạn đã hơn một năm nhưng bạn tôi không trả. Giờ với giấy nợ cầm trong tay, tôi có đòi được tiền không? Tôi muốn hỏi pháp luật quy định thế nào về thời hạn đòi nợ? Nếu họ không trả, tôi phải làm sao?
Khách thể loại của tội khủng bố là an toàn công cộng và trật tự công cộng; còn khách thể trực tiếp là tính mạng, sức khỏe, quyền tự do thân thể và tinh thần của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Như vậy, khách thể của tội phạm này xâm phạm đến nhiều quan hệ xã hội, có quan hệ là khách thể của tội phạm khác như: tính mạng, sức khỏe là khách thể của
thủy sản nhỏ hơn kích cỡ quy định, trưc trường hợp được phép khai thác để nuôi trồng, lấn chiếm, xâm hại các khu bảo tồn vùng nước nội địa, khu bảo tồn biển đã được quy hoạch và công bố; vi phạm các quy định trong quy chế quản lý khu bảo tồn.
Vi phạm các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường đối với môi trường sống của các loài thủy sản