Tôi có một căn nhà 4 tầng và 2 đứa con 1 con gái 16 tuổi và 1 con trai 13 tuổi. Mảnh đất đó bố mạ chồng tôi cho nay vợ chồng tôi đã có sổ đỏ. Nhưng vì bây giờ do không hợp nhau 2 bên đã thuận tình li hôn nhưng tôi li hôn trước chia tài sản sau. Tôi xin hỏi luật sư phải có những thủ tục gì để hợp pháp và giải quyết nhanh nhất có thể, và mẹ chồng
Em mới 20t đã kết hôn được 8 tháng. Do em còn đi học nên suy nghĩ chưa thấu đáo nên đã lén gia đình đi đăng ký kết hôn (do gia đình em không đồng ý em quen bạn gái). Giờ em muốn ly hôn nhưng chưa có lý do chính đáng. Giờ em muốn ly hôn càng nhanh càng tốt thì sao luật sư và có nên nói lý do không có mà em nói có được không? Cảm ơn luật sư, nhờ
Vợ chồng tôi kết hôn từ năm 2007 và đã có 2 con, năm 2010 chồng tôi bỏ nhà đi đến nay không có tung tích gì. Vậy tôi có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn hay không? Thủ tục như thế nào?
Vợ chồng chị gái tôi đã đăng ký kết hôn năm 2008 và có một con trai. Tuy nhiên cuộc sống vợ chồng không hạnh phúc gần một năm nay anh chồng bỏ nhà đi vào miền nam sinh sống vẫn có gọi điện về nhà và đồng ý ly hôn, nhưng hiện giờ chị tôi không biết làm thủ tục như thế nào chị tôi có cần phải làm đơn báo chồng mất tích không hay chỉ cần làm thủ
Bạn trai tôi là người Đài Loan anh ấy đã từng lập gia đình và đã ly hôn, nhưng làm thế nào mới xác nhận được giấy chứng nhận ly hôn của bạn trai tôi là thật hay giả? Nếu trường hợp giấy ly hôn là giả thì giấy chứng nhận kết hôn lần 2 có còn giá trị hay không? Người phụ nữ đó có phải là người vợ hợp pháp hay không? Nếu đăng ký kết hôn thì tôi nên
(PLO)-Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. Em trai tôi đánh bạn gây thương tích vì bạn gái. Tôi nghe nói là đủ 18 tuổi mới bị hình sự, em trai tôi mới 17 tuổi thì không bị xử lý có đúng vậy không? Phạm Thu Hường (huong_tuyetlebuon9999@gmail.com)
Theo quy định tại Điều 25 Bộ luật hình sự thì miễn trách nhiệm hình sự (TNHS) là việc miễn truy cứu TNHS cho người phạm tội “nếu khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa”.
Miễn TNHS còn được áp dụng đối với “trường hợp trước khi hành
Theo quy định tại Điều 25 Bộ luật hình sự thì miễn trách nhiệm hình sự (TNHS) là việc miễn truy cứu TNHS cho người phạm tội “nếu khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa”.
Miễn TNHS còn được áp dụng đối với “trường hợp trước khi hành
mà người được “thoát tội” gây ra những thiệt hại cho xã hội để xác định hậu quả nghiêm trọng do hành vi không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội gây ra. Ví dụ: do không bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội nhận hối lộ, nên Vũ Quang D đã được đề bạt làm Thứ trưởng và ở cương vị này D tiếp tục thực hiện hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để
Người phạm tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội thực hiện hành vi phạm tội của mình là do cố ý (trực tiếp), tức là người phạm tội nhận thức rõ hành vi của người mà mình không truy cứu là hành vi phạm tội, nhưng cố tình không truy cứu trách nhiệm hình sự.
Điều luật quy định “biết rõ là có tội” tức là người phạm tội phải
a) Hành vi khách quan
Người phạm tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội, có thể thực hiện một trong các hành vi sau:
Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra ra quyết định không khởi tố vụ án, không khởi tố bị can, không kết luận điều tra vụ án; ra quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ điều tra đối với người
nhân dân. Trường hợp điều tra viên, kiểm sát viên cố tình không truy cứu trách nhiệm hình sự người mà mình biết rõ là có tội theo mệnh lệnh của Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát, mặc dù trước đó đã báo cáo, đề xuất ý kiến “phải khởi tố, phải kết luận điều tra, phải truy tố”, nhưng không có ý kiến
Khoản 3 của điều luật quy định hai tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, nhưng tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lại rất khác nhau, đó là hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. Đây không phải trường hợp duy nhất, mà trong một số tội phạm nhà làm luật cũng quy định hai tình tiết này trong cùng một khung hình phạt
nhiệm hình sự oan và đã bị Tòa án phạt tù đến năm năm và đang chấp hành hình phạt.
- Người không có tội bị giam, giữ đến nay suy kiệt sức khỏe có tỷ lệ thương tật từ 31 đến 60%.
- Do bị khởi tố, bị bắt giam nên mất việc làm, mất thu nhập chính ảnh hưởng đến cuốc sống gia đình người bị truy cứu trách nhiệm hình sự oan.
- Người phạm tội
biên tài sản, phong tỏa tài sản, thu giữ đồ vật, nhưng các hành vi này không phải là hành vi khách quan của cấu thành tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội mà đó chỉ là những thủ đoạn để phục vụ cho hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội.
Tuy nhiên, nếu vụ án không có đồng phạm, mà người có thẩm quyền đã do
tội phạm này bao gồm cả thẩm phán và hội thẩm. Bởi lẽ, hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội của thẩm phán và hội thẩm đã được nhà làm luật quy định thành một tội độc lập (tội ra bản án trái pháp luật quy định tại Điều 295 Bộ luật hình sự). Do đó, đối với tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội chỉ bao gồm Thủ trưởng
trả được nợ vì họ đang trong tình trạng thực sự khó khăn về tài chính, không cố tình trốn tránh việc trả nợ và không có ý chiếm đoạt tài sản của người cho vay thì chỉ giải quyết về dân sự theo quy định của Bộ luật Dân sự.
Trong trường hợp người vay tài sản dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản của người cho vay hoặc đã sử
nhiệm làm cha đứa trẻ; hiếp dâm hoặc cưỡng dâm con gái của người mà mình có mâu thuẫn để trả thù; cố ý gây thương tích cho người yêu cũ của mình bằng cách tạt axit làm xấu xí diện mạo để trả thù vì đã yêu người khác; vu khống người khác để tranh giành chức vụ mà người đó đang đảm nhiệm hoặc sắp đảm nhiệm; lây truyền HIV cho người khác để trả thù người
Theo quy định tại Điều 609 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì người gây thiệt hại cho sức khoẻ của người khác phải bồi thường thiệt hại cho người đó những chi phí sau:
- Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm bao gồm:
+ Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại