Kính gửi: văn phòng luật sư Tôi muốn hỏi một việc như sau: Tôi sinh năm 19/04/1959 làm nghề thủy thủ tàu biển tại một công ty nhà nước được tách ra cổ phần từ năm 2010. Tôi đã ký HĐLĐ không xác định thời hạn với công ty ( tôi vào công ty công tác từ năm 1980 đến nay) theo chế độ năm 2014 tôi sẽ nghỉ hưu nhưng vì một số lý do gia đình bây giờ
thức kỷ luật buộc thôi việc. Theo Ls tôi có nên viết đơn xin thôi việc lần 2 và có đơn riêng xin thôi giữ chức trưởng khoa không? Tôi có đọc theo điều 38 mục 2 Luật Viên chức khi Giám đốc chưa cho tôi thôi giữ chức Trưởng khoa thì tôi phải làm sao tự nghỉ việc Tôi muốn nghỉ việc chuyển về đoàn tụ gia đình theo qui trình theo quy trình pháp luật qui
Tôi có một câu hỏi, muốn hỏi luật sư. Về việc GĐ công ty tôi (GĐ người Trung Quốc) muốn xóa 1 điều khoản thi hành trong HĐLĐ. Cụ thể như sau: Do cuối năm, mọi người trong công ty hỏi GĐ về tiền thưởng Tết, và khoản "lương tháng thứ 13". GĐ tôi quả quyết trong luật không có điều ấy, thế nhưng trong HĐLĐ của công ty lại có ghi: "Thưởng lương
Giám đốc công ty A không đồng ý cho tôi nghỉ việc và không giải quyết chuyện xin nghỉ việc của tôi. Do vậy tôi muốn hỏi: 1. Tôi sẽ có thể bị phạt những khoản phạt nào theo quy định của pháp luật hiện hành? 2. Đã có nhiều trường hợp như tôi trước đây tại công ty A, Giám đốc không cho nhân viên rút sổ bảo hiểm xã hội ra. Như vậy có đúng không? Tôi phải
hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế thuộc trách nhiệm của người sử dụng lao động và của người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; b) Phương thức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế của người sử dụng lao động và của người lao động”. Họ bảo là
tuổi 60 (nam), 55 (nữ) thì không được chấm dứt hợp đồng lao động vì đó không được xem là lao động cao tuổi. Với thắc mắc này, Chánh Thanh tra Bộ LĐ-TBXH trả lời là phải đúng, đủ các yếu tố trên thì mới được xem xét chấm dứt hợp đồng lao động nếu không thì đó là chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật. Vậy luật sư có thể tư vấn phương pháp phù hợp
-7-2015, ký 12 tháng). Khi nhận thông báo, em không đồng ý vì họ không thỏa thuận đền bù. Em vẫn làm việc đến ngày 15-1-2016, họ đề nghị em kết thúc hợp đồng lao động thông qua thoả thuận miệng. Tuy nhiên em không đồng ý. Ngay sau đó, công ty ra quyết định tạm đình chỉ công việc em 15 ngày ở nhà nhưng vẫn nhận lương như quy định pháp luật với lý do họ chờ ý
công ty không giao kết hợp đồng và vẫn trích lương của nhân viên để đóng BHXH, sau thời điểm này, toàn bộ nhân viên ký hợp đồng vô thời hạn. - Nhiều trường hợp nhân viên trong công ty làm việc ngày lễ không được hưởng lương... Em mong luật sư tư vấn giúp em một số thắc mắc sau: - Nếu em không thực hiện đền bù hợp đồng thì dẫn đến hậu quả pháp lý gì
với chức danh là Phó phòng Kinh doanh. Hết 2 năm đó, công ty lại ký tiếp HĐLĐ 2 năm, tổng cộng là 4 năm. Hết 4 năm đó, công ty mới ký HĐLĐ loại không xác định thời hạn. Hiện nay, thời gian làm việc của tôi tại công ty đã được 6 năm. Trong 6 năm qua, tôi chưa hề vi phạm bất cứ nội quy công ty hay vi phạm pháp luật. Tôi cũng chưa có đến 1 tờ giấy kiểm
Sau 2 tháng thử việc với mức lương 4.500.000 đồng/tháng, ngày 10-10-2015, ông Nguyễn Văn Nam chính thức được công ty X chính thức nhận vào làm ở bộ phận hành chính theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn với mức lương là 6.000.000 đồng/tháng. Ngày 1-12-2015, công ty X được sáp nhập vào tổng công ty Y, 6 lao động của bộ phận hành chính
và gia đình. Bây giờ thời gian cam kết còn 1 năm nữa. Em có một số câu hỏi rất mong được sự giải đáp của luật sư: 1. Nếu em nộp đơn xin thôi việc trước 45 ngày sau đó rời công ty thì em có phải bồi thường chi phí đào tạo không (trong trường hợp này chắc chắc là đơn xin thôi việc của em sẽ không thể nhận được chữ ký của ban giám đốc)? 2. Nếu không có
Hợp đồng lao động của em được ký từ tháng 5-2013 đến tháng 4-2016. Công ty em thực hiện dự án phát triển, vì vậy trong quá trình thực hiện dự án cho đến nay đã hết kinh phí hoạt động. Công ty phải đơn phương chấm dứt hợp đồng với cán bộ kỹ thuật vào cuối tháng 10-2015, chỉ giữ lại Giám đốc dự án và 1 kế toán để thực hiện việc đóng cửa và kiểm
Tôi làm việc cho công ty từ tháng 9-2009, ký hợp đồng có thời hạn 1 năm (2-2010 - 1-2011), ký tiếp hợp đồng không xác định thời hạn từ tháng 2-2011 đến giờ. Từ năm 2012 đến nay, công ty không có chế độ tăng lương cho nhân viên (nhưng có nhiều trường hợp cá biệt được tăng lương 50 - 80% vì được lòng sếp, nên được tăng lương). Tôi cùng rất nhiều
cho thôi việc cũng như thanh lý hợp đồng, cũng như lương 2 tháng (tháng 7 và 8-2015) và các chế độ khác. Nhờ luật sư tư vấn giờ tôi phải làm gì để đòi lại quyền lợi của mình.
Tôi xin được hỏi về việc ký kết hợp đồng thời vụ như sau: Trong trường hợp công ty đã 2 lần ký kết hợp đồng thời vụ dưới 3 tháng với người lao động, thì sau đó có được ký tiếp hợp đồng 1 năm nữa hay không? Xin luật sư tư vấn giùm, nếu như không được thì mình nên chuyển sang hình thức nào cho phù hợp hơn ạ. Tôi xin cảm ơn.
cho em thôi việc. Trong quá trình làm việc em không hề bị kỷ luật hay khiển trách gì hết. (công ty nhỏ, chỉ có 10 người). Luật sư cho em hỏi là nếu công ty tự ý cho em thôi việc mà không thông báo trước cho em 30 ngày thì công ty phải bồi thường cho em như thế nào? Và nếu đã thông báo mà em vẫn chưa tìm được việc thì công ty sẽ phải bồi thường cho em
Nếu người lao động không đảm bảo thời gian báo trước mà nghỉ việc luôn không theo đúng Luật Lao động quy định thì những ngày phép còn lại có được tính theo đúng luật không ?
Công ty tôi muốn thuê thêm nhân công làm công tác quản lý dự án, thời gian thực hiện dự án này là khoảng 3 - 5 năm. Tôi muốn tham khảo tư vấn từ luật sư về vấn đề ký hợp đồng lao động như thế nào để chi phí nhân công này được tính vào chi phí hợp lý, hợp lệ của công ty và công ty muốn ký hợp đồng không đóng bảo hiểm cho người lao động có được