. Trợ cấp thôi việc
1. Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.
Như vậy, các trường
Công ty tôi có sa thải một người lao động vì anh này đã vi phạm kỷ luật 3 lần, 2 lần đầu là do may sai hàng hóa nhiều, lần thứ 3 là do anh ta báo cáo sản lượng may cao hơn thực tế mà anh ta may được (để lãnh được nhiều lương hơn, vì Công ty áp dụng hình thức khoán sản phẩm). Tuy nhiên, khi sa thải thì Công ty lại không báo trước cho anh ta 30
đình chỉ công việc đối với anh H. Trong thời gian tạm đình chỉ anh H được tạm ứng 40% tiền lương. Sau 2 tháng tạm đình chỉ công việc, H được triệu tập đến họp để xử lý kỉ luật nhưng H không đến. ngày 8/7/2014, sau 3 lần thông báo bằng văn bản mà H vẫn không đến giám đốc công ty ra quyết định sa thải H với lý do H có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng
Các anh chị cho em hỏi Nếu một người bị Công ty A sa thải lao động trái pháp luật, hiện nay người lao động này đã đi làm ở một công ty B khác. Giờ người lao động đó đi kiện Công ty A bồi thường khoảng thời gian bị sa thải trái pháp luật vậy thì chỉ khởi kiện bồi thường từ khoảng thời gian bị sa thải cho đến khi được công ty B nhận vào làm việc
nguyên lương. Công ty không giải quyết cho bạn nghỉ trong trường hợp này là trái quy định của pháp luật.
Như vậy, trong trường hợp này bạn chỉ nghỉ 2 ngày không có lý do, vì vậy căn cứ theo Điều 126 bộ luật lao động 2012 thì công ty không đủ căn cứ để sa thải bạn.
Vì công ty có hành vi không giải quyết cho bạn nghỉ kết hôn và sa thải bạn
1/ Ngày công chứng hợp đồng mà ghi hai ngày liên tiếp thì luật sư chưa thấy bao giờ vì có thể công chứng viên thụ lý hồ sơ trước đó để xem xét, xác minh nhưng ngày công chứng thì chỉ ghi 1 ngày (là ngày tiến hành công chứng vào hợp đồng).
2/ Nếu bất động sản được người đó tạo lập sau ly hôn nhưng cụ thể là sau thời điểm tháng 9/2008 thì việc
cạnh nhà em cũng có người đến xin giấy cho con họ, thấy họ bảo là rất nhiều thủ tục và giấy tờ, đi xin hết cơ quan này đến cơ quan khác. tại vì con của họ chuẩn bị kết hôn với người nước ngoài Thứ hai: Năm sau em và bạn trai em kết hôn, anh ấy đang làm thủ tục bảo lãnh em sang Mỹ, không biết em cần phải chuẩn bị những giấy tờ cần thiết nào ạ? Mong
xuyên, gồm:
- Thời gian nghỉ làm việc được hưởng nguyên lương theo quy định của pháp luật về lao động;
- Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
- Thời gian nghỉ ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội cộng dồn từ 6 tháng trở xuống (trong thời gian giữ bậc) theo quy
, khoản 3, điều 2 Thông tư 08/2013/TT-BNV Điều 3 có quy định “Trường hợp vừa không hoàn thành nhiệm vụ được giao vừa bị kỷ luật thì thời gian kéo dài nâng bậc lương thường xuyên là tổng các thời gian bị kéo dài quy định tại các điểm a, b và c khoản này". Theo như tôi thấy người này chỉ có 1 hành vi vi phạm. Vậy người này bị kéo dài thời hạn nâng lương là
xuyên, gồm:
- Thời gian nghỉ làm việc được hưởng nguyên lương theo quy định của pháp luật về lao động;
- Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
- Thời gian nghỉ ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội cộng dồn từ 6 tháng trở xuống (trong thời gian giữ bậc) theo quy
Tôi là công chức Nhà nước, ngạch chuyên viên chính. Trong quá trình công tác tôi đã vi phạm pháp luật. Tháng 12/2007, tôi bị khởi tố bị can và bị đình chỉ công tác. Đến ngày 25/6/2010, Tòa phúc thẩm Tòa án Nhân dân tối cao tại Đà Nẵng đã xét xử và tuyên phạt tôi 18 tháng tù cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 30 tháng và giao cho UBND huyện
Bà Trần Minh Thu bắt đầu làm việc tại Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Bắc Ninh từ năm 2009. Do đơn vị bà chỉ có mình bà là cán bộ chuyên trách, còn lại là kiêm nhiệm nên đến tháng 7/2011, đơn vị mới làm thủ tục đăng ký thang bảng lương theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP. Sau khi đơn vị đăng ký với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh, bà
Tôi hợp đồng làm việc cho phòng nông nghiệp huyện từ 1/1/2005 hợp đồng được ký 01 năm một. Đến tháng 7/2009 tôi được ký một năm một và đóng bảo hiểm bắt buộc hưởng lương bậc 1(2.34). Tôi thi đỗ viên chức vào chi cục BVTV và vào nhận công tác từ tháng 3 năm 2012 hưởng 85% lương bậc 2(2,67) do tôi đã có bằng thạc sỹ. Tuy nhiên tôi phải tập sự do
gồm những gì, được nghỉ ngày nào, mức đóng BHXH là bao nhiêu tiền…) mà chỉ ghi tóm tắt là “...Theo quy định hiện hành của Nhà nước và của công ty” vì công ty đã có nội quy lao động, Thỏa ước lao động tập thể, các quy chế khác đã được ban hành. Xin ý kiến luật sư về 3 điều công ty chúng tôi đang thực hiện có trái với pháp luật lao động không?
Theo Khoản 1, Điều 90, Bộ luật Lao động năm 2012, tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực hiện công việc theo thỏa thuận. Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác. Do đó, khi tái ký hợp đồng lao động, bạn hoàn toàn có quyền đề nghị cơ quan xem xét
, không tính thời gian thử việc. Cơ quan tôi đã làm tờ trình đề nghị cơ quan chủ quản cấp tỉnh nâng lương cho tôi (đủ thủ tục và đúng trình tự) nhưng nhận được công văn trả lời là tại quy định của Thông tư 03/2005/TT-BNV chỉ có quy định nâng lương cho Công chức viên chức, không có quy định nâng lương cho người lao động. Kết quả tôi không được nâng lương
vì bên ngành mới chưa có chỉ tiêu biên chế nên tôi được lãnh đạo sắp sếp làm theo hợp đồng 68 với hệ số là 1.5 nhưng vẫn đóng bảo hiểm mức 2,67, đến tháng 9 /2014 nếu tính theo năm nộp bảo hiểm hay năm công tác tôi đã đến thời điểm được nâng lương lên bậc 3 đại học. Xin luận sư tư vấn giúp tôi là với trường hợp của tôi như vậy có được xét nâng bậc
1. Trong trường hợp có nhiều nguyên đơn thì phải hỏi riêng từng nguyên đơn.
2. Chỉ hỏi nguyên đơn về những vấn đề mà người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn, nguyên đơn trình bày chưa rõ, có mâu thuẫn với nhau hoặc mâu thuẫn với những lời khai của họ trước đó, mâu thuẫn với lời trình bày của bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ
- Trong hồ sơ khởi kiện bắt buộc phải có thông tin, địa chỉ của bị đơn. Do vậy, nếu người khởi kiện không có thông tin của bị đơn thì tòa án sẽ không thụ lý hồ sơ khởi kiện.
- Việc bị đơn không cung cấp thông tin về địa chỉ của người trong gia đình là có lý do của họ. Cán bộ quản lý hộ khẩu, hộ tịch là người biết rõ nhất dân cư trên địa bàn