Kính xin trình bày sự việc sau: Nguyên trước năm 1945 Ông Bà nội tôi có để lại cho Bố Mẹ tôi một lô đất thuộc tờ 09 số thửa 15 diện tích 1048 m 2 gia đình tôi đều sinh sống và canh tác trên lô đất này. Bố tôi lâm bệnh qua đời đã để lại mãnh đất này cho Mẹ con chúng tôi ở. Đến khi trưởng thành 5 chị em chúng tôi đều lập gia đình ra ở riêng. Mẹ
Tôi đang trong lực lượng vũ trang và được cấp thẻ bảo hiểm cho thân nhân là mẹ tôi. Thẻ do BHXH tỉnh Lào Cai cấp, trên thẻ chỉ có năm sinh khi đi khám chữa bệnh thì không được chấp nhận (đăng ký khám chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa Lục Ngạn- Bắc Giang). Vậy tôi có thể đổi thẻ BHYT ở đâu? Có thể đổi tại BHXH Lục Ngạn không?
đứa con chung với bố dượng nhưng đến năm 1999 hai người mới làm giấy đăng ký kết hôn. Sau đó mẹ em bị bệnh và năm 2005 thì qua đời. Trước khi mẹ em mất thi có để lại di chúc cho em. Di chúc được mẹ em viết khi đang còn minh mẩn, tỉnh táo. Nhưng di chúc của mẹ em chỉ có chữ ký và dấu của 2 người làm chứng là hiệu trưởng và chủ tịch công đoàn nơi mẹ em
cùng thể hiện ý chí sau cùng mới có hiệu lực pháp luật.
– Di chúc phải ghi rõ họ tên, nơi cư trú của người lập di chúc
Theo quy định của pháp luật thì địa điểm mở thừa kế, thẩm quyền giải quyết của Tòa án khi có tranh chấp đều được xác định thông qua nơi cư trú của người lập di chúc do đó di chúc phải xác định rõ nơi cư trú của người lập di
ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa
Vào ngày 2/1/2015 tôi chạy xe môtô tới địa phận Long Thành, Đồng Nai thì bị cảnh sát giao thông bắn tốc độ. Do không mang theo giấy tờ xe, tôi sợ bị thu xe nên bỏ chạy thì một đồng chí công an đuổi theo dùng súng điện ném vào người tôi nhưng tôi vẫn tiếp tục chạy. Sau đó, đồng chí công an ép tôi vào lề đường. Do phanh quá gấp nên tôi đã tông
Tôi đang chạy xe môtô thì bị cảnh sát giao thông bắn tốc độ. Do không mang theo giấy tờ xe, tôi sợ bị thu xe nên bỏ chạy thì một đồng chí công an đuổi theo dùng súng điện ném vào người tôi nhưng tôi vẫn tiếp tục chạy. Sau đó, đồng chí công an ép tôi vào lề đường. Do phanh quá gấp nên tôi đã tông vào đuôi xe ô tô đậu bên đường. Kết quả tôi bị
dùng để chữa bệnh cho bà Vi và chi tiêu chung cho gia đình. Tòa án tuyên dựa theo điểm b.3 tiểu mục 2.2; các điểm b.2 b.3 tiểu mục 2.3 thuộc mục 2 nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP của hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao và theo đó có cơ sở để xác định hợp dồng chuyển nhượng có hiệu lực và không bị vô hiệu. Theo đó buộc bà Vi cùng các con trả đất
Theo quy định của pháp luật thì: việc ông nội bạn nói như zậy không phải là Di chúc miệng.
Điều 651. Di chúc miệng
1. Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
2. Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người
Ngoại tôi qua đời năm 1996 có để lại 2 mảnh vườn và 1 căn nhà cấp 4. Gia đình nhà ngoại có 4 người con là 2 cậu, 1 dì và mẹ tôi. Cậu A là liệt sĩ đã hy sinh lúc chưa lập gia đình còn cậu B bị bệnh mất năm 1982 (trước lúc ông bà ngoại tôi qua đời). Cậu B có 4 người con gồm 1 chị gái và 3 anh trai, gia đình cậu B ở mảnh vườn thứ 2. Sau khi ông
chất độc, khí độc, bụi độc; dạy thực hành ở môi trường dễ bị lây nhiễm, mắc các bệnh truyền nhiễm theo quy định; dạy thực hành trong môi trường chịu áp suất cao hoặc thiếu dưỡng khí, nơi quá nóng hoặc quá lạnh vượt quá tiêu chuẩn cho phép; dạy thực hành những ngành, nghề học phát sinh tiếng ồn lớn hoặc ở nơi có độ rung liên tục với tần số cao vượt quá
,1 được hưởng là 54.000đồng/ tháng). Mức 0,1 được áp dụng khi cán bộ, công chức làm việc trực tiếp ở nơi có một trong các yếu tố độc hại, nguy hiểm sau: + Tiếp xúc trực tiếp với chất độc, khí độc, bụi độc, làm việc ở môi trường dễ bị lây nhiễm, mắc các bệnh truyền nhiễm. + Làm việc trong môi trường chịu áp xuất cao hoặc thiếu dưỡng khí, nơi quá nóng hoặc
hại, nguy hiểm sau:
a1) Tiếp xúc trực tiếp với chất độc, khí độc, bụi độc, làm việc ở môi trường dễ bị lây nhiễm, mắc bệnh truyền nhiễm.
a2) Làm việc trong môi trường chịu áp suất cao hoặc thiếu dưỡng khí, nơi quá nóng hoặc quá lạnh
a3) Những công việc phát sinh tiếng ồn lớn hoặc làm việc ở nơi có độ rung liên tục với tần số cao vượt
án điều trị, biên bản kiểm thảo tử vong thì mới đủ cơ sở xem xét, xác nhận là liệt sĩ.
Do đó, trường hợp thương binh suy giảm khả năng lao động 71% nếu chết ở nhà và không có bệnh án, biên bản kiểm thảo tử vong do vết thương tái phát của Giám đốc bệnh viện cấp huyện trở lên khẳng định chết do vết thương tái phát thì chưa đủ cơ sở để xem xét xác
binh nặng dù ở trại an dưỡng hay ở nhà thì đều được hưởng các chế độ như nhau. - Người thương binh nặng và người phục vụ thương binh nặng hàng năm đều được cấp BHYT miễn phí và khi tham gia khám, chữa bệnh ở các cơ sở y tế được thanh toán 100%. - Người thương binh nặng có hoàn cảnh khó khăn được hỗ trợ tiền sửa chữa nhà ở và được miễn tiền thuế đất ở
với người dân nghỉ việc, Tổng Giám đốc đi điều trị bệnh dài hạn ở nước ngoài nên không ai để ý tới mảnh đất mà công ty đã mua. Hiện nay, Tổng Giám đốc đã khỏe và trực tiếp điều hành công ty, có quay lại mảnh đất đã mua và trả số tiền còn thiếu cho người dân để làm Giấy chứng nhận QSDĐ theo quy định. Nhưng người dân đã tiến hành cải tạo, canh tác trên
làm phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình quy định như sau:
Thương binh, bệnh binh khi đi làm chân giả, tay giả, nẹp chỉnh hình, giày hoặc dép chỉnh hình, răng giả, mắt giả được hỗ trợ tiền đi lại và tiền ăn (theo khoảng cách từ nơi cư trú đến cơ sở y tế gần nhất đủ điều kiện về chuyên môn kỹ thuật cung cấp dụng cụ chỉnh hình) mỗi niên hạn 01
sơ gồm:
- Đơn xin giám định lại thương tật.
- Bệnh án điều trị vết thương tái phát của bệnh viện cấp tỉnh trở lên. Trường hợp nào phải phẫu thuật thì kèm theo phiếu phẫu thuật.
- Bản trích lục thương tật.
- Công văn đề nghị của Chủ tịch UBND tỉnh gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Mẹ tôi mất từ lâu, gần đây bố lâm bệnh nặng và trước khi mất, với sự chứng kiến của nhiều người, đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của mình em trai tôi. Xin cho biết, di chúc như vậy có được coi là hợp pháp hay không?
tật.
c. Bệnh binh có thời gian công tác liên tục trong quân đội, công an từ 15 năm trở lên hoặc chưa đủ 15 năm công tác liên tục trong quân đội, công an nhưng cộng thời gian công tác thực tế trước đó có đủ 20 năm trở lên đồng thời là thương binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do thương tật từ 21% trở lên thì được hưởng hai chế độ trợ cấp