Cho tôi hỏi, di chúc miệng của người khoẻ mạnh có hiệu lực hay không? Chị Phượng (Gia Lai)
Cho tôi hỏi, di chúc miệng của người khoẻ mạnh có hiệu lực hay không? Chị Phượng (Gia Lai)
Di chúc miệng là gì? Để di chúc miệng hợp pháp cần đáp ứng những yếu tố nào? Câu hỏi từ bạn Phương Mây (Quảng Bình).
Mẹ tôi cách đây 05 tháng có lập di chúc miệng vì sợ không qua khỏi, nhưng bây giờ mẹ tôi vẫn khỏe mạnh. Vậy di chúc trước đó của mẹ tôi còn hiệu lực không? - Chị Kim (Hà Nam)
Người không viết, không nói được có lập được di chúc không? Sau bao lâu thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ? Người đang quản lý tài sản có được làm chứng về việc lập di chúc hay không?
Di chúc miệng chỉ có một người làm chứng sẽ không có giá trị? Di chúc đánh máy có hiệu lực hay không?
Cha tôi còn khỏe mạnh và không có bệnh tật gì nay cha tôi có ý định gọi các con về để lập di chúc tuy nhiên chỉ lập di chúc bằng miệng. Như vậy di chúc bằng miệng của cha tôi liệu rằng có giá trị pháp lý hay không? Tôi có thể làm chứng cho di chúc bằng miệng của cha tôi hay không?
Cần bao nhiêu người làm chứng cho di chúc miệng? Người liên quan đến tài sản có thể làm chứng di chúc miệng không? Cha tôi vừa mất trước khi mất cha tôi có để lại di chúc bằng miệng trước mặt tôi và một người hàng xóm. Tính cả tôi thì có 02 người làm chứng vậy có được không? Trong di chúc cha có nói để lại nhà cho tôi để tôi ở nhà thờ cúng cho cha. Vậy tôi có được làm chứng cho di chúc này không?
Cho hỏi người dưới 18 tuổi lập di chúc có được không và di chúc bằng miệng có giá trị pháp lý khi nào? Mong được anh/chị hướng dẫn.
Trong lúc hấp hối đối diện cái chết bất ngờ thì người để lại di chúc bằng miệng hợp pháp. Nhưng sau đó đã khỏe lại thì trường hợp này di chúc miệng có thời hạn trong 03 tháng đúng không?
Theo quy định điều chỉnh bởi pháp luật về dân sự cụ thể là thừa kế thì: Sau bao lâu thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ?
Mình có biết thì trong trường hợp nguy cấp thì có thể lập di chúc miệng. Vậy thì việc lập di chúc này cần phải đáp ứng điều kiện gì thì mới có giá trị? Một người làm chứng liệu có được không?
Hiện nay vợ chồng tôi 70 tuổi cảm thấy sức khỏe của hai vợ chồng đều yếu, nên chúng tôi bàn nhau lập di chúc để lại tài sản cho các con, tránh trường hợp vợ chồng qua đời các con tranh chấp về tài sản. Nhưng do lúc trẻ không đi học nên hai vợ chồng tôi không biết chữ, vậy vợ chồng tôi lập di chúc bằng miệng được không?
Bà Lan bị tai nạn lao động, nguy hiểm tới tính mạng. Do biết mình không qua khỏi, bà nói với bác sĩ thực hiện phẫu thuật về ý định phân chia di sản của mình cho 02 người con đã trên 18 tuổi. Sau khi nghe bà Lan nói, bác sĩ đã ghi chép lại và ký tên. Xin hỏi, lời nói này có được pháp luật công nhận là di chúc? Mong Ban biên tập tư vấn về trường hợp này.
Trước đây khoản 3 năm, mẹ tôi có lâm bệnh nặng và tưởng chừng như sắp mất nên có di chúc miệng lại chia tài sản cho anh em chúng tôi, có người làm chứng và đã được công chứng theo pháp luật. Nhưng sau đó, mẹ tôi lại trở bệnh trở lại và cả gia đình không để ý gì đến di chúc đó nữa. Nhưng mới tháng trước mẹ tôi lại lâm bệnh nặng và qua đời đột ngột, không kịp trăng trối cho con cháu. Vậy giờ gia đình có thể áp dụng di chúc trước đây của mẹ để chia di sản được không?
Nhờ Ngân hàng pháp luật tư vấn về trường hợp lập di chúc. Trước khi mất, ông tôi đã nói để lại tài sản là căn nhà cho bố thờ cúng dưới sự chứng kiến của bà con và hàng xóm tôi. Pháp luật hiện hành có thừa nhận di chúc được lập bằng miệng không? Điều kiện để di chúc miệng hợp pháp là gì?
Chào Ban biên tập, tôi hiện đang tìm hiểu về cách để lại tài sản khi chẳng may tôi có mệnh hệ gì, vì nay tôi cũng lớn tuổi. Theo đó, cho tôi hỏi: đối với trường hợp chua kịp làm di chúc bằng văn bản thì việc làm di chúc miệng hợp pháp khi nào? Văn bản nào quy định?
(******@gmail.com)
Di chúc miệng theo Bộ luật dân sự 1995 được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Ngọc Hạnh hiện đang sống và làm việc tại Tiền Giang. Tôi hiện đang tìm hiểu về pháp luật dân sự Việt Nam qua từng thời kỳ. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi di chúc miệng theo Bộ luật dân sự 1995 được quy định như thế nào? Mong Ban biên tập giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn và chúc sức khỏe Ban biên tập!
Di chúc miệng có hiệu lực trong bao lâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Phạm Khoa Quân, quê ở Đồng Nai, hiện giờ đang làm việc tại TP. HCM, em muốn nhờ Ban biên tập giải thích hộ một vấn đề ạ? Hồi tháng 01/2017, ông nội em bị bệnh nặng nên đã gọi con cháu về đông đủ để nghe di chúc miệng của ông. Di chúc ông phân chia tài sản, nhà, đất vườn, ruộng, xe cộ.... Nội dung phân chia cụ thể em không tiện nói rõ. Nhưng vấn đề là cho đến nay là tháng 06/2017, ông nội đã khỏe lại. Vậy cái di chúc miệng đã lập trước đây còn hiệu lực không? Gửi bởi: Phạm Khoa Quân ([email protected])
Năm 2002 bà Nguyễn Thị An (chồng đã chết, không để lại di chúc) viết giấy giao cho con gái thứ 6 là Lê Thị Ngân được sử dụng thửa đất bà đang ở, có xác nhận của UBND xã. Năm 2005 bà An chết. Trước khi chết, bà An gọi tất cả các con lại và nói là mảnh đất bà đang ở sẽ chia đều cho 6 người con, mọi người đều nghe và viết lại lời bà An nói, cùng ký, nhưng không có xác nhận của chính quyền. Sau đó, chị Ngân làm đơn kiện, cho rằng mảnh đất trên thuộc quyền sử dụng của mình, không chia cho ai hết. Xin hỏi như vậy có đúng không?
Chúng tôi có hai người con (một trai và một gái). Gần đây, chồng tôi bị bệnh hiểm nghèo, đi bệnh viện và bác sĩ nói khó qua khỏi. Đến tháng 01 năm 2017, chồng tôi qua đời, trước khi qua đời đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản gia đình cho con gái út với sự chứng kiến của nhiều người hàng xóm. Vậy xin hỏi, di chúc của chồng tôi có hợp pháp không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký luật. Chân thành cảm ơn!